Liờn bang Nga

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) người có thẩm quyền tiến hành tố tụng của cơ quan điều tra thuộc lực lượng cảnh sát nhân dân (trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh thanh hóa) (Trang 33 - 38)

1.3. Phỏp luật tố tụng hỡnh sự về ngƣời cú thẩm quyền tiến hành

1.3.1. Liờn bang Nga

Bộ luật tố tụng hỡnh sự Liờn bang Nga được Đu ma quốc gia Nga thụng qua ngày 22 thỏng 11 năm 2001 và được sửa đổi, bổ sung nhiều lõ̀n. Về mụ hỡnh tố tụng, khú cú thể xỏc định TTHS Liờn bang Nga thuộc mụ hỡnh TTHS thẩm vṍn hay mụ hỡnh TTHS tranh tụng bởi nghiờn cứu những đặc trưng cơ bản của mụ hỡnh tố tụng thỡ TTHS Liờn bang Nga vừa cú yếu tố cơ bản của tranh tụng, vừa mang đặc điểm của TTHS thẩm vṍn. Bộ luật tố tụng hỡnh sự (BLTTHS) năm 2001 của Liờn bang Nga cú hiệu lực ngày 01/7/2002 thay thế cho Bộ luật tố tụng hỡnh sự năm 1960 thời kỳ Nhà nước Xụ Viết, Bộ luật TTHS năm 2001 đó thiết lập một mụ hỡnh tư phỏp hỡnh sự trờn cơ sở cỏc nguyờn tắc mang tớnh dõn chủ và phỏp quyền khụng chỉ bảo đảm tớnh hiệu quả của cỏc cơ quan thực thi phỏp luật mà cũn bảo đảm cỏc quyền tự do dõn chủ.

tội phạm cũng thay đổi theo hướng bị cỏo và Cụng tố viờn tham gia một cỏch bỡnh đẳng vào tiến trỡnh tố tụng, Thẩm phỏn từ vai trũ tớch cực trong việc buộc tội chuyển sang vai trũ là một trọng tài trung lập. Nếu như toàn bộ hoạt động TTHS của mụ hỡnh Xụ viết được cṍu trúc theo cỏc giai đoạn tố tụng nối tiếp nhau thỡ hoạt động TTHS theo mụ hỡnh của nước Nga mới được chia làm hai thủ tục chớnh: Thủ tục TTHS tiền xột xử và thủ tục TTHS ở Tũa ỏn. Trỡnh tự, thủ tục tố tụng hỡnh sự đó có những biến chuyển mới để đỏp ứng yờu cõ̀u thực tiễn, từ bỏ những mục tiờu ớt khả thi, có tính phụ trương.

Người cú thẩm quyền tiến hành tố tụng hỡnh sự của Cơ quan điều tra trong BLTTHS Liờn bang Nga được thể hiện cụ thể và trực tiếp nhṍt trong giai đoạn điều tra vụ ỏn hỡnh sự. Điều tra vụ ỏn là một giai đoạn độc lập của tiến trỡnh tố tụng. Nhiệm vụ của cơ quan điều tra là tiến hành cỏc hoạt động điều tra nhằm khỏm phỏ tội phạm và kẻ phạm tội, thu thập cỏc chứng cứ làm cơ sở truy tố bị cỏo ra Tòa ỏn để xột xử [48, tr.125]. Trong giai đoạn này tớnh tranh tụng giữa cỏc bờn bị hạn chế tối đa. Quyền của bờn bào chữa khụng tương xứng với thẩm quyền to lớn của cơ quan điều tra, VKS. Hồ sơ vụ ỏn được lập bao gồm toàn bộ cỏc tài liệu, văn bản tố tụng và chứng cứ. Gõ̀n như toàn bộ chứng cứ của vụ ỏn là do cơ quan điều tra thu thập và đưa vào trong hồ sơ vụ ỏn. Trước kia người bào chữa chỉ được tham gia vào vụ ỏn khi kết thúc điều tra nhưng đến thời gian cuối của nhà nước Xụ Viết, Luật TTHS được sửa đổi cho phộp người bào chữa tham gia sớm hơn - kể từ khi tống đạt quyết định khởi tố bị can. Người bào chữa và bị can chỉ cú quyền đề xuṍt chứng cứ và chỉ được nghiờn cứu hồ sơ vụ ỏn khi kết thúc điều tra. Bớ mật kết quả hoạt động điều tra được ghi nhận như là nguyờn tắc của giai đoạn này. Như vậy, mặc dự ngay từ khi bị khởi tố, bị can và người bào chữa đó được biết về tội danh mà mỡnh bị khởi tố nhưng lại khụng được biết về những chứng cứ - căn cứ của quyết định khởi tố và những chứng cứ chống lại mỡnh,

chỉ đến khi kết thúc giai đoạn điều tra bờn bào chữa mới cú khả năng biết được một cỏch đõ̀y đủ về chứng cứ mà cơ quan điều tra đó thu thập được. Bờn bào chữa cũng khụng có quyền thể hiện ý kiến phản đối của mỡnh về cỏc chứng cứ đó được thu thập cú sự vi phạm của phỏp luật. Khả năng thực hiện quyền bào chữa của bờn bị bào chữa rừ ràng đó bị hạn chế đỏng kể trong giai đoạn này [48, tr.147].

Theo quy định của BLTTHS Liờn bang Nga thỡ những người tiến hành tố tụng của Cơ quan điều tra được xếp vào nhúm cỏc chủ thể của bờn buộc tội gồm: Dự thẩm viờn; Thủ trưởng Cơ quan điều tra dự thẩm; Điều tra viờn của Cơ quan điều tra ban đõ̀u.

Theo Điều 38 BLTTHS Liờn bang Nga thỡ “Dự thẩm viờn là người cú chức vụ, quyền hạn, cú quyền tiến hành điều tra dự thẩm đối với vụ ỏn trong phạm vi thẩm quyền do Bộ luật này quy định.”.

Dự thẩm viờn cú quyền: Khởi tố vụ ỏn hỡnh sự theo thủ tục quy định tại Bộ luật này; Tiếp nhận vụ ỏn hỡnh sự để tiến hành điều tra hoặc chuyển cho Viện kiểm sỏt để chuyển đến nơi có thẩm quyền điều tra; Tự mỡnh tiến hành cỏc bước điều tra, quyết định tiến hành cỏc hoạt động điều tra và cỏc hoạt động tố tụng khỏc, trừ những trường hợp phải cú quyết định của Toà ỏn và (hoặc) phờ chuẩn của Viện kiểm sỏt theo quy định của Bộ luật này; Uỷ quyền bằng văn bản cho Cơ quan điều tra ban đõ̀u yờu cõ̀u bắt buộc phải thực hiện cỏc biện phỏp truy tỡm nghiệp vụ, tiến hành một số hoạt động điều tra. Thi hành quyết định bắt giữ, triệu tập, khỏm xột và thực hiện những hoạt động tố tụng khỏc cũng như nhận được sự phối hợp của Cơ quan điều tra ban đõ̀u trong những trường hợp và theo thủ tục do Bộ luật này quy định.

Dự thẩm viờn cú quyền đệ trỡnh vụ ỏn lờn Viện kiểm sỏt cṍp trờn cựng với ý kiến phản đối của mỡnh bằng văn bản trong trường hợp khụng đồng ý với cỏc hành vi, quyết định của Viện kiểm sỏt. Trong thời gian đệ trỡnh, Dự

thẩm viờn vẫn phải thực hiện cỏc yờu cõ̀u của Viện kiểm sỏt mà mỡnh khụng đồng ý. Trừ cỏc trường hợp Dự thẩm viờn khụng đồng ý với cỏc quyết định, yờu cõ̀u sau đõy của Viện kiểm sỏt: Quyết định khởi tố bị can; Việc định tội danh; Về phạm vi buộc tội; Về việc ỏp dụng, thay đổi hoặc huỷ bỏ biện phỏp ngăn chặn đối với người bị tỡnh nghi, bị can; Từ chối việc đề nghị Toà ỏn ỏp dụng biện phỏp ngăn chặn hoặc thực hiện cỏc biện phỏp tố tụng khỏc theo quy định tại cỏc điểm 2 - 11 khoản 2 Điều 29 Bộ luật này. Chuyển vụ ỏn cho Toà hoặc đỡnh chỉ vụ ỏn; [48, tr.159]

Theo quy định của Điều 39 BLTTHS Liờn bang Nga thỡ Thủ trường cơ quan điều tra dự thẩm cú quyền: Giao việc điều tra vụ ỏn cho một hoặc một số Dự thẩm viờn, chuyển vụ ỏn từ Dự thẩm viờn này cho Dự thẩm viờn khỏc nhưng phải nờu rừ căn cứ; thành lập, thay đổi thành phõ̀n đội điều tra; Huỷ bỏ quyết định tạm đỡnh chỉ điều tra khụng có căn cứ của Dự thẩm viờn; Đề nghị Viện kiểm sỏt huỷ bỏ những quyết định khỏc khụng có căn cứ hoặc trỏi phỏp luật của Dự thẩm viờn.

Thủ trưởng Cơ quan điều tra dự thẩm cú quyền khởi tố vụ ỏn hỡnh sự theo quy định của Bộ luật này, tiếp nhận vụ ỏn để điều tra và tiến hành điều tra toàn bộ vụ ỏn với tư cỏch và thẩm quyền của Dự thẩm viờn và (hoặc) lónh đạo nhóm điều tra theo quy định tại Điều 38 và Điều 163 Bộ luật này.

Khi thực hiện cỏc thẩm quyền quy định tại khoản 1 Điều này Thủ trưởng Cơ quan điều tra dự thẩm cú quyền: Kiểm tra hồ sơ vụ ỏn; Chỉ đạo cho Dự thẩm viờn thực hiện kế hoạch điều tra, về việc tiến hành cỏc hoạt động điều tra cụ thể, khởi tố bị can, về việc lựa chọn biện phỏp ngăn chặn đối với người bị tỡnh nghi, bị can, về việc định tội và về phạm vi buộc tội. Chỉ thị của Thủ trưởng Cơ quan điều tra dự thẩm phải được thể hiện bằng văn bản và cú giỏ trị bắt buộc thi hành đối với Dự thẩm viờn nhưng có thể bị khiếu nại đến Viện kiểm sỏt. Mặc dự chỉ thị của Thủ trưởng Cơ quan điều tra

dự thẩm bị khiếu nại nhưng vẫn phải thi hành; trừ những trường hợp nếu chỉ thị liờn quan đến việc chuyển vụ ỏn từ Dự thẩm viờn này cho Dự thẩm viờn khỏc, khởi tố bị can, định tội danh, phạm vi buộc tội, ỏp dụng biện phỏp ngăn chặn, cũng như những hoạt động tố tụng khỏc cõ̀n phải được Toà ỏn cho phộp trước khi tiến hành. Trong trường hợp này Dự thẩm viờn cú quyền phản đối bằng văn bản đối với chỉ thị của Thủ trưởng Cơ quan điều tra dự thẩm và đệ trỡnh lờn Viện kiểm sỏt.

Ngoài ra một điểm đặc thự trong quy định của BLTTHS Liờn bang Nga đó là quy định về cơ quan điều tra ban đõ̀u. Theo đó, cơ quan điều tra ban đõ̀u gồm: Cỏc cơ quan nội vụ của Liờn bang Nga, cũng như những cơ quan chớnh quyền khỏc được giao thẩm quyền tiến hành hoạt động truy tỡm nghiệp vụ theo quy định của Luật liờn bang; Thủ trưởng cơ quan Thừa phỏt lại của Liờn bang Nga, Toà ỏn quõn sự, cỏc chủ thể thuộc Liờn bang Nga, cṍp phú của họ, nhõn viờn thừa phỏt lại cṍp cao của Toà ỏn, Toà ỏn quõn sự, cũng như của Toà ỏn Hiến phỏp Liờn bang Nga, Toà ỏn tối cao Liờn bang Nga và Toà ỏn trọng tài cṍp cao Liờn bang Nga; Chỉ huy quõn đoàn, binh đoàn, học viện, nhà trường hoặc đơn vị đồn trú; Cơ quan giỏm sỏt quốc gia về phũng chỏy, chữa chỏy [48, tr.163].

Cũng theo quy định của Điều 41 BLTTHS Liờn bang Nga, Điều tra viờn của cơ quan điều tra ban đõ̀u được Thủ trưởng hoặc Phú thủ trưởng Cơ quan điều tra ban đõ̀u giao cho Điều tra viờn. Điều tra viờn cú quyền: Tự tiến hành cỏc hoạt động điều tra và cỏc hoạt động tố tụng khỏc và ra cỏc quyết định tố tụng, trừ những trường hợp theo quy định của Bộ luật này cõ̀n phải cú được sự đồng ý của Thủ trưởng Cơ quan điều tra ban đõ̀u, phờ chuẩn của Viện kiểm sỏt và (hoặc) quyết định của Toà ỏn; Thực hiện những thẩm quyền khỏc theo quy định của Bộ luật này.

thẩm quyền tiến hành tố tụng của Cơ quan điều tra gồm: Điều tra viờn của CQĐT dự thẩm; Điều tra viờn CQĐT ban đõ̀u; Thủ trưởng, Phú thủ trưởng CQĐT dự thẩm và Thủ trưởng; Phú thủ trưởng CQĐT ban đõ̀u.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) người có thẩm quyền tiến hành tố tụng của cơ quan điều tra thuộc lực lượng cảnh sát nhân dân (trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh thanh hóa) (Trang 33 - 38)