Thực tiễn ỏp dụng cỏc hoạt động tố tụng của những người cú

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) người có thẩm quyền tiến hành tố tụng của cơ quan điều tra thuộc lực lượng cảnh sát nhân dân (trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh thanh hóa) (Trang 63 - 75)

2.2. Đội ngũ ngƣời cú thẩm quyền tiến hành tố tụng của Cơ

2.2.3. Thực tiễn ỏp dụng cỏc hoạt động tố tụng của những người cú

thẩm quyền tiến hành tố tụng tại tỉnh Thanh Húa

a) Kết quả:

Với số lượng vụ ỏn hỡnh sự cõ̀n phải giải quyết hàng năm lờn tới hơn 2100 vụ ỏn hỡnh sự cỏc loại, số lượng điều tra viờn chưa đỏp ứng được yờu cõ̀u, nhưng Cơ quan cảnh sỏt điều tra và cỏc Cơ quan điều tra cụng an cṍp huyện tại Thanh Húa luụn hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. Việc thực hiện cỏc chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của người cú thẩm quyền tiến hành tố tụng thuộc Cơ quan điều tra đó tiến hành rṍt đõ̀y đủ. Điều này được thể hiện qua bảng số liệu sau:

Bảng 2.2. Số liệu điều tra cỏc vụ ỏn hỡnh sự của cỏc cơ quan điều tra cụng an tỉnh Thanh Húa từ năm 2012 đến năm 2016

Năm ỏn thụ Số vụ Số bị can thụ Số vụ Cơ quan điều tra cấp tỉnh khởi tố Số kết luận điều tra chuyển VKS Số đỡnh chỉ điều tra Số tạm đỡnh chỉ Số vụ Số bị

can Số vụ Số bị can Số vụ Số bị can

2012 2.550 3.951 172 1.648 3.257 49 95 124 1.116 2013 2.182 3.720 179 1.840 3.560 73 98 255 113 2014 2.108 2.782 171 1.289 2.321 82 103 547 116 2015 1.727 2.577 189 1.202 2.258 102 111 378 210 2016 2.199 2.986 169 1.402 2.212 113 127 391 303 Tổng 10.766 16.016 880 7.381 13.608 419 534 1.695 1.858

(Nguồn: Bỏo cỏo thống kờ Cụng an tỉnh Thanh Húa).

Như vậy, qua bảng số liệu trờn ta thṍy, kết quả cụng tỏc liờn quan đến điều tra vụ ỏn hỡnh sự qua cỏc năm thuộc giai đoạn từ năm 2012 đến năm 2016 trờn địa bàn Tỉnh Thanh Hóa đó có những kết quả rṍt đỏng khích lệ. Trong toàn giai đoạn cỏc CQĐT cụng an tỉnh Thanh Hóa đó khởi tố 10.766 vụ tương ứng mỗi năm khởi tố 2.100 vụ với 16.016 bị can tương ứng mỗi năm khởi tố 3000 bị can. Sau quỏ trỡnh điều tra đó kết luận điều tra chuyển Viện kiểm sỏt cựng cṍp đề nghị truy tố 7.381 vụ ỏn (chiếm tỉ lệ 68,5% tổng số đó khởi tố), với 13.608 bị can (chiếm tỉ lệ 84,9% tổng số đó khởi tố). Ra quyết định đỡnh chỉ đối với 419 vụ ỏn (chiếm 3,9% tổng số vụ ỏn đó khởi tố) với 534 bị can (chiếm 4,9% tổng số bị can đó khởi tố). Tạm đỡnh chỉ đối với 1.695 vụ ỏn (chiếm 15,7%) với 1.858 bị can (chiếm 14,5%). Kết quả này thể hiện nỗ lực rṍt lớn của đội ngũ người cú thẩm quyền tiến hành tố tụng thuộc CQĐT cụng an tỉnh Thanh Húa. Bởi lẽ với số lượng điều tra viờn cũn mỏng, chỉ hơn 300 người trong khi đó hàng năm phải giải quyết hơn 2000 vụ ỏn với hơn 3000 bị can.

b) Hạn chế:

Qua thực tiễn cụng tỏc điều tra cỏc vụ ỏn hỡnh sự tại CQĐT cụng an tỉnh Thanh Húa cho thṍy vẫn cũn cú những hạn chế bṍt cập phỏt sinh trong quỏ trỡnh thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của Thủ trưởng, Phú thủ trưởng Cơ quan điều tra và Điều tra viờn như:

- Đối với Thủ trưởng, Phú Thủ trưởng Cơ quan CSĐT: Nhiệm vụ, quyền hạn, trỏch nhiệm của Thủ trưởng CQĐT được quy định tại Điều 34 Bộ luật TTHS. Qua nghiờn cứu cho thṍy, về cơ bản Thủ trưởng, Phú Thủ trưởng Cơ quan CSĐT ở Cơ quan CSĐT CA cỏc cṍp đều thực hiện nghiờm tỳc nhiệm vụ, quyền hạn và trỏch nhiệm của mỡnh. Mặt khỏc, cỏc quy định tại Điều 34 Bộ luật TTHS tương đối phự hợp nờn đó giúp Thủ trưởng đề cao trỏch nhiệm trong quản lý, chỉ đạo, kiểm tra đối với cỏc hoạt động tố tụng của Cơ quan CSĐT nói chung và ĐTV nói riờng. Tuy nhiờn, qua nghiờn cứu, trao đổi với những cỏn bộ điều tra làm cụng tỏc thực tiễn cho thṍy, Thủ trưởng, Phú Thủ trưởng Cơ quan CSĐT chủ yếu thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn liờn quan đến tổ chức, chỉ đạo hoạt động điều tra theo quy định tại khoản 1 Điều 34 như: Trực tiếp tổ chức và chỉ đạo cỏc hoạt động điều tra của Cơ quan CSĐT; quyết định phõn cụng Phú Thủ trưởng CQĐT, ĐTV trong việc điều tra vụ ỏn hỡnh sự; kiểm tra cỏc hoạt động điều tra của Phú Thủ trưởng Cơ quan CSĐT và ĐTV; quyết định thay đổi hoặc huỷ bỏ cỏc quyết định khụng có căn cứ và trỏi phỏp luật của Phú Thủ trưởng Cơ quan CSĐT và ĐTV; quyết định thay đổi ĐTV…chứ ớt khi thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn khi trực tiếp điều tra vụ ỏn hỡnh sự theo khoản 2 Điều 34 Bộ luật TTHS (Quyết định khởi tố vụ ỏn, khởi tố bị can; quyết định khụng khởi tố vụ ỏn; quyết định nhập hoặc tỏch vụ ỏn; quyết định ỏp dụng, thay đổi hoặc hủy bỏ cỏc biện phỏp ngăn chặn…)

- Đối với ĐTV: Ngày 01/2/2006, Bộ trưởng BCA đó ban hành Thụng tư số 01/2006/TT – BCA (C11) hướng dẫn thực hiện Điều 35 Bộ luật TTHS

quy định nhiệm vụ, quyền hạn của ĐTV; Thụng tư này đó tạo thành lang phỏp lý để ĐTV có thể thực hiện tốt cỏc nhiệm vụ, quyền hạn, trỏch nhiệm trong hoạt động TTHS. Đa số cỏc địa phương đỏnh giỏ việc phõn cụng nhiệm vụ, quyền hạn của ĐTV trong Thụng tư số 01/2006/TT-BCA của Bộ là phự hợp. Nhưng một số nhiệm vụ, quyền hạn của ĐTV đó được quy định trong Bộ luật TTHS chưa được thực hiện như tiến hành khỏm nghiệm hiện trường, khỏm nghiệm tử thi… Trong thực tiễn, ĐTV hoặc lónh đạo Cơ quan CSĐT mới chủ yếu là chủ trỡ khỏm nghiệm hiện trường, khỏm nghiệm tử thi; điểm c khoản 1 Điều 35 Bộ luật TTHS giao cho ĐTV được quyết định ỏp giải bị can, quyết định dẫn giải người làm chứng, nhưng trong thực tiễn hõ̀u như ĐTV chưa thực hiện được quyền hạn này. Ở một số địa phương do thiếu ĐTV nờn dẫn đến hiện tượng cỏn bộ điều tra hoặc trinh sỏt viờn tiến hành ghi lời khai hoặc tiến hành hỏi cung bị can, sau đó ĐTV ký để hợp phỏp cỏc loại biờn bản này…

Theo quy định của Luật thỡ Thủ trưởng CQĐT có thẩm quyền "trực tiếp tổ chức và chỉ đạo cỏc hoạt động điều tra của Cơ quan điều tra" (khoản 1 Điều 34 BLTTHS). Song trờn thực tế, do bận nhiều việc với tư cỏch là người đứng đõ̀u, lónh đạo một cơ quan Nhà nước nờn cú tỡnh trạng Thủ trưởng CQĐT lạm dụng chế độ ủy nhiệm để giao quyền cho Phú thủ trưởng CQĐT theo kiểu "khoỏn trắng" dẫn đến khụng làm đúng trỏch nhiệm của Thủ trưởng đối với hoạt động điều tra hỡnh sự của CQĐT. Cũng do việc "khoỏn trắng" dẫn đến một thực trạng khỏc là Thủ trưởng CQĐT khụng nắm bắt được, khụng kiểm soỏt được cỏc hoạt động của CQĐT. Thực trạng này tương đối phổ biến ở hệ thống Cơ quan CSĐT, nhṍt là cṍp quận, huyện.

Bờn cạnh đó, cũng do bận nhiều việc về quản lý hành chính toàn đơn vị cho nờn nếu khụng "khoỏn trắng" cho Phú Thủ trưởng CQĐT thỡ sự chỉ đạo trực tiếp của Thủ trưởng CQĐT đối với ĐTV trong cỏc hoạt động điều tra cũng rṍt hạn chế. Thụng thường, Thủ trưởng CQĐT phải chỉ đạo thụng qua

đội ngũ cỏn bộ lónh đạo cṍp trung gian như Phó Thủ trưởng CQĐT, Đội trưởng, Đội phó cỏc đội ỏn cṍp quận, huyện; Trưởng phòng, Phó trưởng phũng...cṍp Trung ương. Khi cõ̀n ký duyệt kế hoạch điều tra cỏc vụ ỏn; đề xuṍt việc ỏp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện phỏp ngăn chặn; ký duyệt quyết định tạm đỡnh chỉ, đỡnh chỉ điều tra vụ ỏn hoặc kết luận điều tra...Thay vỡ trực tiếp bỏo cỏo, đề xuṍt với Thủ trưởng CQĐT, ĐTV lại phải bỏo cỏo lờn Phú Thủ trưởng CQĐT, Đội trưởng, Đội phó cỏc đội ỏn, Trưởng phòng, Phó trưởng phòng để xột duyệt. Cỏc cṍp trung gian này nếu thṍy đạt hoặc đủ cơ sở thỡ ký "nhỏy" vào góc sau đó mới chuyển lờn Thủ trưởng CQĐT. Căn cứ vào chữ ký "nhỏy" này của cṍp trung gian, Thủ trưởng CQĐT mới ký duyệt chớnh thức. Như vậy, vừa thờm thủ tục vừa mṍt thời cơ tṍn cụng tội phạm.

Ở đõy có sự bṍt hợp lý là Thủ trưởng CQĐT khụng trực tiếp điều tra, khụng quỏn xuyến được diễn biến cụ thể của từng vụ ỏn thỡ lại được luật trao cho quỏ nhiều thẩm quyền điều tra, trong khi chớnh bản thõn họ lại khụng cú đủ điều kiện và khả năng để thực hiện cỏc thẩm quyền đó. Vỡ vậy, đó có đỏnh giỏ: "Việc dồn tất cả trọng trỏch điều tra cho một số người nhất định dẫn đến tỡnh trạng quỏ tải buộc họ phải quyết định những hành vi tố tụng một cỏch chậm trễ, hỡnh thức và khụng thiếu những sai lầm do khụng cú thời gian và điều kiện đi sõu vào thực chất của vấn đề"

Tuy vậy, qua cỏc cuộc tọa đàm trực tiếp cho thṍy đa số cỏc Thủ trưởng CQĐT và lónh đạo hành chớnh cỏc cṍp, cỏc ngành đều chưa muốn "giảm tải" cho Thủ trưởng, Phú Thủ trưởng CQĐT bằng cỏch trao bớt quyền cho Phú Thủ trưởng CQĐT, ĐTV, kể cả ĐTV cao cṍp vỡ họ sợ "lạm quyền", khụng làm được hoặc sợ "tiờu cực" sẽ xảy ra.... Từ phía ĐTV thỡ cho rằng chưa trao quyền thỡ chưa biết họ cú thực hiện được hay khụng. Nhỡn chung đội ngũ ĐTV đều cho rằng họ cú rṍt ớt thẩm quyền TTHS.

của ĐTV trong việc ỏp dụng cỏc biện phỏp điều tra, trao thờm cho ĐTV quyền triệu tập, quyết định ỏp giải bị can, dẫn giải người làm chứng, song thẩm quyền đó vẫn bị "triệt tiờu" trong cơ chế quản lý hành chớnh của lực lượng vũ trang (thực hiện theo điều lệnh, kỷ luật, theo chế độ một thủ trưởng, một chỉ huy, cṍp dưới là người giỳp việc cho cṍp trờn và phải phục tựng mọi mệnh lệnh của cṍp trờn), ngoại trừ CQĐT của Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao.

Mặc dự chỉ cú thẩm quyền tiến hành một số biện phỏp điều tra hạn chế, thứ yếu, song trờn thực tế ĐTV hõ̀u như khụng có quyền quyết định ỏp dụng cỏc biện phỏp điều tra mà luật đó trao cho họ. ĐTV được làm gỡ và làm như thế nào là do Thủ trưởng CQĐT quyết định. ĐTV chỉ được phộp thực hiện cỏc biện phỏp điều tra trong kế hoạch điều vụ ỏn đó được Thủ trưởng CQĐT phờ duyệt. Nếu trong quỏ trỡnh điều tra vụ ỏn, tỡnh huống điều tra thay đổi, dẫn tới phải thay đổi kế hoạch điều tra đó được phờ duyệt thỡ ĐTV phải bỏo cỏo, đề xuṍt, bổ sung kế hoạch và thực hiện theo quyết định của Thủ trưởng CQĐT.

Theo Phỏp lệnh tổ chức điều tra hỡnh sự thỡ ĐTV cú 3 bậc: Cao cṍp, trung cṍp và sơ cṍp. Tuy nhiờn, phỏp luật mới chỉ quy định sự khỏc nhau về tiờu chuẩn để bổ nhiệm nhưng lại chưa phõn biệt về quyền hạn, trỏch nhiệm cũng như chế độ chính sỏch đối với từng bậc ĐTV. Điều đó dẫn đến việc phõn loại chỉ là hỡnh thức, khụng cú nội dung thực chṍt.

Núi túm lại: Phỏp luật tố tụng hỡnh sự hiện hành mặc dự đó được đổi mới và rṍt cố gắng trong việc quy định thẩm quyền của ĐTV, Thủ trưởng, Phú Thủ trưởng CQĐT, song vẫn cũn nhiều tồn tại, bṍt cập, mõu thuẫn. Thủ trưởng CQĐT khụng trực tiếp điều tra vụ ỏn, khụng quỏn xuyến được quỏ trỡnh điều tra thỡ lại được trao quỏ nhiều quyền hạn, gõy nờn sự "quỏ tải" làm cho họ khụng có đủ khả năng và điều kiện thực hiện cỏc thẩm quyền đó. Còn đụng đảo đội ngũ ĐTV là những người trực tiếp tiến hành điều tra vụ ỏn thỡ

chỉ được trao một số thẩm quyền điều tra hạn chế và thứ yếu. Mặc dự vậy, quyền hạn đó lại bị "triệt tiờu" trong cơ chế quản lý hành chính cỏc CQĐT. Điều đó đó dẫn đến hạn chế khả năng sỏng tạo, chủ động của họ trong cỏc hoạt động điều tra, ảnh hưởng tiờu cực đến hiệu quả điều tra vụ ỏn hỡnh sự.

- Về thực trạng đảm bảo chế độ cho người cú thẩm quyền tiến hành tố tụng của Cơ quan điều tra trong lực lượng Cảnh sỏt nhõn dõn.

Được sự quan tõm của Chớnh phủ, Bộ cụng an, Cụng an tỉnh Thanh Hóa đó triển khai một số dự ỏn của tạo, nõng cṍp hệ thống trại giam, nhà tạm giữ; cải thiện một bước cơ sở vật chṍt đảm bảo tính nhõn đạo trong giam giữ bị can, phạm nhõn. Tuy nhiờn, nhỡn chung cơ sở vật chṍt phục vụ giam, giữ vẫn chưa đỏp ứng được yờu cõ̀u đṍu tranh phũng, chống tội phạm và cải cỏch tư phỏp. Nhiều cụng trỡnh phục vụ giam, giữ xõy dựng đó lõu, bị xuống cṍp nhưng chưa được đõ̀u tư, sửa chữa. Hõ̀u hết cỏc trại giam, nhà tạm giữ cũn thiếu thiết bị kiểm soỏt an ninh; cỏc loại vũ khí, cụng cụ hỗ trợ bị hư hỏng nhiều, khụng thể sử dụng nhưng chưa thể thay thế, sửa chữa, bổ sung. Những điều kiện ảnh hưởng trực tiếp tới cụng tỏc điều tra cũn nhiều thiếu thốn, nhṍt là ở CA cṍp huyện tỉnh Thanh Hóa chưa được bổ sung, tăng cường kịp thời, chưa có phòng riờng để tiếp nhõn chứng, hỏi cung bị can, chưa có nhà tạm giữ hành chớnh...Hệ thống kho vật chứng trong cụng an một số huyện miền nỳi như: Quan Hóa, Thiệu Hóa… chưa đỏp ứng yờu cõ̀u, ảnh hưởng đến cụng tỏc bảo quản vật chứng, nhṍt là những vật chứng cú giỏ trị lớn... Thiếu cỏc phương tiện xe ụ tụ chuyờn dụng chở bị can, bị cỏo; hệ thống mỏy vi tớnh làm việc, lưu trữ tài liệu; cỏc phương tiện mỏy ảnh, va ly khỏm nghiệm hiện trường, cụng cụ hỗ trợ... tuy đó được trang bị nhưng cũng còn rṍt hạn chế.

Về chế độ đối với người tiến hành tố tụng trong Cơ quan cảnh sỏt điều tra còn chưa đỏp ứng được yờu cõ̀u: Hiện nay, chế độ của Nhà nước đối với

Thủ trưởng, Phú Thủ trưởng Cơ quan CSĐT và ĐTV được thực hiện theo cỏc văn bản quy định của Nhà nước như: Quyết định số 91/2009/QĐ-TTg, ngày 06/7/2009 của Thủ tướng Chớnh phủ quy định chế độ phụ cṍp đặc thự đối với cỏn bộ, chiến sĩ trong CAND;

Thụng tư liờn tịch số 02/2010/TTLT-BCA-BNV-BTC ngày 23/6/2010 hướng dẫn thực hiện quyết định số 91/2009/QĐ-TTg ngày 06/7/2009; Cụng văn số 4550/X11-X33 về việc hướng dẫn Thụng tư liờn tịch số 02/2010/TTLT-BCA- BNV-BTC ngày 23/6/2010…. Tuy nhiờn, những chế độ này cũn thṍp và chưa tương xứng với cỏc chức danh ở cỏc vị trí cụng tỏc khỏc như Kiểm sỏt viờn, Thẩm phỏn (phụ cṍp đặc thự đối với ĐTV là 15%, trong khi đó phụ cṍp đặc thự của Kiểm sỏt viờn, Thẩm phỏn là 30%). Thậm chớ, chế độ phụ cṍp đặc thự của ĐTV theo Quyết định số 91/2009/QĐ-TTg cũng thṍp hơn so với chế độ đặc thự của Trinh sỏt viờn (20%)...

Việc tổ chức mụ hỡnh CQĐT đa dạng, phõn tỏn ở nhiều Bộ, ngành tuy huy động được nhiều lực lượng từ cỏc ngành khỏc nhau vào hoạt động điều tra tội phạm, nhưng lại chưa thể chế hoỏ được đõ̀y đủ chủ trương của Đảng nờu trong Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chớnh trị về chiến lược cải cỏch Tư phỏp đến năm 2020 (Nghị quyết số 49-NQ/TW), cụ thể là “Nghiờn cứu và chuẩn bị mọi điều kiện để tiến tới tổ chức lại cỏc Cơ quan điều tra theo hướng thu gọn đõ̀u mối, kết hợp chặt chẽ giữa cụng tỏc trinh sỏt và hoạt động điều tra tố tụng hỡnh sự”.

Việc tăng thẩm quyền điều tra cho CQĐT cṍp huyện được điều tra cỏc vụ ỏn hỡnh sự về tội phạm cú mức cao nhṍt của khung hỡnh phạt đến 15 năm tự đó được thực hiện theo lộ trỡnh Quốc hội xỏc định, nhưng tỡnh hỡnh tội phạm lại đang diễn biến phức tạp, một số tội phạm cú chiều hướng gia tăng dẫn đến sự quỏ tải trong hoạt động điều tra, nhṍt là Cơ quan CSĐT Cụng an

cṍp huyện cõ̀n bổ sung ớt nhṍt là 6.870 ĐTV thỡ mới đủ để đảm đương nhiệm vụ điều tra. Để bự lại sự thiếu hụt về nhõn lực, hiện nay cơ quan quản lý đang nghiờn cứu, triển khai đề ỏn mở rộng nguồn cỏn bộ để bổ nhiệm ĐTV. Cỏc ĐTV này tuy có thể đỏp ứng được điều kiện về tiờu chuẩn nghiệp vụ mà

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) người có thẩm quyền tiến hành tố tụng của cơ quan điều tra thuộc lực lượng cảnh sát nhân dân (trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh thanh hóa) (Trang 63 - 75)