Tiếp tục nghiờn cứu hoàn thiện một số quy định của Bộ luật tố

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) người có thẩm quyền tiến hành tố tụng của cơ quan điều tra thuộc lực lượng cảnh sát nhân dân (trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh thanh hóa) (Trang 78 - 82)

3.2. Những kiến nghị từ thực tiễn hoạt động của ngƣời cú thẩm

3.2.1. Tiếp tục nghiờn cứu hoàn thiện một số quy định của Bộ luật tố

tụng hỡnh sự năm 2015

(i) Hoàn thiện phỏp luật tố tụng về tổ chức của Cơ quan điều tra trong lực lượng Cảnh sỏt nhõn dõn

Trờn cơ sở những hạn chế, bṍt cập của phỏp luật TTHS mà chúng tụi đó chỉ ra trong Chương 2, chúng tụi mạnh dạn đề xuṍt một số giải phỏp nhằm hoàn thiện phỏp luật TTHS về mụ hỡnh tổ chức của Cơ quan CSĐT như sau:

Một là, cỏc quan điểm của Đảng và Nhà nước ta luụn khẳng định tớnh chṍt quan trọng của cụng tỏc đṍu tranh phũng chống cỏc loại tội phạm tham nhũng. Chính vỡ lý do đó mà Bộ Cụng an đó tham mưu cho Nhà nước để thành lập riờng một lực lượng chuyờn trỏch điều tra tội phạm về tham nhũng ở Cơ quan CSĐT Bộ Cụng an. Tuy nhiờn, quỏn triệt tinh thõ̀n chỉ đạo trong Kết luận số 92-KL/TW ngày 12 thỏng 3 năm 2014 của Bộ Chớnh trị: “giữ nguyờn hệ thống tổ chức cỏc Cơ quan điều tra chuyờn trỏch tại Bộ Cụng an, Bộ Quốc phũng, Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao và Viện kiểm sỏt quõn sự trung ương như hiện nay và sắp xếp tinh gọn đầu mối trong từng cơ quan”. Mặt khỏc, như đó phõn tích trong phõ̀n thực trạng và những hạn chế, bṍt cập thỡ hàng năm số vụ ỏn tham nhũng bị phỏt hiện, điều tra rṍt ớt so với cỏc loại tội phạm khỏc. Do đó, cõ̀n giảm bớt số lượng ĐTV chuyờn trỏch điều tra tội phạm về tham nhũng, tăng cường cho cỏc mảng điều tra tội phạm khỏc, đồng thời đổi tờn gọi của lực lượng: Văn phòng Cơ quan CSĐT thành Cục/Phũng

Hai là, chớnh sỏch hỡnh sự của Nhà nước ta là lṍy phũng ngừa là chớnh, nờn hoạt động của Cơ quan CSĐT cõ̀n trỳ trọng cụng tỏc phũng ngừa tội phạm. Tuy nhiờn, như trong phõ̀n thực trạng đó phõn tích, với mụ hỡnh tổ chức hiện nay, Cơ quan CSĐT có dṍu hiệu buụng lỏng cụng tỏc nghiệp vụ cơ bản (phũng ngừa) do phải tập trung lực lượng trinh sỏt vào việc điều tra, giải quyết cỏc vụ việc cú dṍu hiệu hỡnh sự. Để khắc phục điều này, theo chỳng tụi cõ̀n điều chỉnh chức năng, nhiệm vụ trong Cơ quan CSĐT cỏc cṍp như sau:

- Đối với Cơ quan CSĐT Bộ Cụng an: Cỏc Cục CSĐT (TTXH, kinh tế và tham nhũng, ma túy) tập trung làm cụng tỏc nghiệp vụ cơ bản, điều tra trinh sỏt và điều tra tố tụng theo thẩm quyền được giao.

- Đối với Cơ quan CSĐT Cụng an cṍp tỉnh: Cỏc Phòng CSĐT thuộc Cơ quan CSĐT Cụng an cṍp tỉnh tập trung vào cụng tỏc nghiệp vụ cơ bản, phũng ngừa tội phạm; chỉ điều tra tố tụng đối với những vụ ỏn hỡnh sự đặc biệt nghiờm trọng, phức tạp do đơn vị trực tiếp xỏc lập, đṍu tranh trinh sỏt và điều tra tố tụng.

- Đối với Cơ quan CSĐT Cụng an cṍp huyện: mụ hỡnh Cơ quan CSĐT Cụng an cṍp huyện bao gồm: Đội điều tra tổng hợp, Đội CSĐT tội phạm về TTXH, Đội CSĐT tội phạm về kinh tế và tham nhũng, Đội CSĐT tội phạm về ma tỳy. Tuy nhiờn, nờn giao Bộ trưởng BCA căn cứ vào tỡnh hỡnh thực tế trờn cỏc mặt: tội phạm, cơ sở vật chṍt, số lượng cỏn bộ điều tra và ĐTV…để quyết định số lượng cỏc Đội thuộc Cơ quan CSĐT Cụng an cṍp huyện cho phự hợp.

(ii) Hoàn thiện phỏp luật tố tụng hỡnh sự về người tiến hành tố tụng trong Cơ quan điều tra thuộc lực lượng Cảnh sỏt nhõn dõn

Trờn cơ sở những bṍt cập của phỏp luật tố tụng về Thủ trưởng, Phú Thủ trưởng Cơ quan CSĐT và ĐTV. Chúng tụi đưa ra cỏc giải phỏp sau:

trong tố tụng và nhiệm vụ, quyền hạn trong quản lý hành chính nhà nước của Thủ trưởng, Phú Thủ trưởng Cơ quan CSĐT thỡ Bộ luật TTHS cõ̀n quy định rừ hai nhúm quyền hạn. Một là, quyền hạn quản lý hành chính tư phỏp như: tổ chức, chỉ đạo, đụn đốc, kiểm tra cỏc hoạt động tố tụng; phõn cụng, thay đổi ĐTV; thay đổi hoặc hủy bỏ cỏc quyết định khụng có căn cứ và trỏi phỏp luật của cỏn bộ tiến hành tố tụng thuộc quyền; chỉ đạo giải quyết khiếu nại, tố cỏo. Hai là, quyền hạn tố tụng tư phỏp thỡ chỉ nờn giao cho Thủ Trưởng, Phú Thủ trưởng Cơ quan CSĐT việc ban hành những quyết định cú tớnh chṍt quyết định đối với việc xử lý vụ ỏn như: quyết định khởi tố vụ ỏn, khởi tố bị can; quyết định bắt, tạm giữ, tạm giam…) còn cỏc thẩm quyền khỏc nờn giao cho ĐTV thụ lý chớnh vụ ỏn.

Thứ hai, đối với cỏc quy định của phỏp luật TTHS liờn quan đến thẩm quyền, trỏch nhiệm của ĐTV: nờn hoàn thiện phỏp luật theo hướng tăng thẩm quyền cho ĐTV. Trờn cơ sở hạn chế một số quyền hạn của Thủ Trưởng, Phú Thủ trưởng Cơ quan CSĐT thỡ đi đụi với vṍn đề đó là giao cho ĐTV những quyền tố tụng cú tớnh chṍt phỏt hiện hoặc làm sỏng tỏ sự thật vụ ỏn như: quyết định thay đổi, hủy bỏ cỏc biện phỏp ngăn chặn; quyết định trưng cõ̀u giỏm định, quyết định khai quật tử thi... Bờn cạnh đó, cõ̀n nghiờn cứu ban hành quy định về sự phõn định chức năng, nhiệm vụ của từng cṍp ĐTV (ĐTV sơ cṍp, trung cṍp, cao cṍp) và tăng cường bồi dưỡng nõng cao chṍt lượng đội ngũ ĐTV trong Cơ quan CSĐT cỏc cṍp để lực lượng này cú thể thực hiện được hết nhiệm vụ, quyền hạn của mỡnh như: khỏm nghiệm hiện trường, khỏm nghiệm tử thi…

Thứ ba, về tiờu chuẩn bổ nhiệm Thủ trưởng, Phú Thủ trưởng Cơ quan CSĐT và Điều tra viờn:

- Cõ̀n kiện toàn quy trỡnh và sửa đổi hướng dẫn tiờu chuẩn bổ nhiệm Thủ trưởng, Phú Thủ trưởng Cơ quan CSĐT cỏc cṍp (nhṍt là cṍp huyện)

nhằm khắc phục tỡnh trạng bổ nhiệm Thủ trưởng, Phú Thủ trưởng Cơ quan CSĐT khụng đủ 3 tiờu chuẩn theo quy định. Mặt khỏc, nghiờn cứu việc bổ nhiệm Phó trưởng CA huyện phụ trỏch cụng tỏc điều tra làm Thủ trưởng Cơ quan CSĐT. Nếu làm được điều này sẽ khắc phục được tỡnh trạng bổ nhiệm Thủ trưởng Cơ quan CSĐT theo kiểu “cơ cṍu” và thực tế thỡ nhiều Trưởng CA huyện vỡ nhiều lý do khỏc nhau (chủ quan và khỏch quan) đó khoỏn trắng hoạt động chỉ đạo, kiểm tra hoạt động điều tra cho Phú Thủ trưởng Cơ quan CSĐT (đồng thời cũng là Phó trưởng CA huyện phụ trỏch điều tra).

- Cõ̀n xem xột lại thời gian tối thiểu để được xột bổ nhiệm ĐTV. Quy định thời gian tối thiểu là 4 năm làm cụng tỏc phỏp luật để được bổ nhiệm ĐTV sơ cṍp là quỏ dài, nờn rỳt xuống là 3 năm, thời gian tối thiểu để được xột bổ nhiệm ĐTV trung cṍp từ ĐTV sơ cṍp và ĐTV cao cṍp từ ĐTV trung cṍp nờn rỳt xuống là 4 năm. Quy định như vậy là phự hợp và sẽ rỳt ngắn được thời gian, cú thể bổ nhiệm được nhiều ĐTV ở mức trung cṍp và cao cṍp để cú đủ lực lượng tiến hành điều tra những tội phạm rṍt nghiờm trọng và đặc biệt nghiờm trọng, nhưng vẫn đảm bảo yờu cõ̀u, chṍt lượng của ĐTV trung cṍp và ĐTV cao cṍp.

Thứ tư, thành phõ̀n Hội đồng tuyển chọnĐTVtrong CQĐT đềnghị nờn thay đổi theo hướng chuyờn sõu vỡ đõy là Hội đồng để bổ nhiệm chức danh tố tụng chứ khụng phải chức danh hành chính. Do đó, về phía Cơ quan CSĐT, thành phõ̀n nờn cơ cṍu là những người hiểu biết rừ về những người đang được xột bổ nhiệm ĐTV như: Thủ trưởng Cơ quan CSĐT, cỏc Phó Thủ trưởng Cơ quan CSĐT và lúc đó họ cú quyền quyết định và chịu trỏch nhiệm về chṍt lượng cỏn bộ do cơ quan mỡnh tuyển chọn và bổ nhiệm.

Thứ năm, hiện nay cú một bộ phận cỏn bộ trong Cơ quan CSĐT thực tế có làm cụng tỏc điều tra, thực hiện một số hoạt động điều tra như: bắt, khỏm xột, hỏi cung bị can…nhưng khụng có chức danh tư phỏp. Đõy là

những người trong cỏc đơn vị thuộc Cơ quan CSĐT nhưng chưa được bổ nhiệm chức danh ĐTV do thiếu một số điều kiện theo quy định (chưa tốt nghiệp cử nhõn luật, chưa có chứng chỉ điều tra…). Như phõ̀n thực trạng đó đề cập thỡ lực lượng này là khỏ nhiều và thực tế họ vẫn giúp Điều tra viờn tiến hành cỏc hoạt động điều tra nhưng tư cỏch tham gia của họ lại khụng được thừa nhận cú giỏ trị phỏp lý tố tụng. Chớnh vỡ vậy, cõ̀n xem xột bổ sung thờm một người tiến hành tố tụng nữa là “Trợ lý điều tra” đối với chủ thể này cho phự hợp với thực tế.

Thứ sỏu, theo khoản 1 điều 38 BLTTHS năm 2015 quy định về nhiệm vụ, quyền hạn và trỏch nhiệm của cỏn bộ điều tra của cơ quan điều tra. Tuy nhiờn BLTTHS năm 2015 chưa quy định cụ thể như: Cỏc tài liệu, hồ sơ do Cỏn bộ điều tra thu thập khi tiến hành tố tụng cú cõ̀n chữ kớ xỏc thực của điều tra viờn trực tiếp thụ lớ vụ ỏn hay khụng? Những hồ sơ được Cỏn bộ điều tra lập và kết thỳc thỡ lưu trữ theo chế độ nào? Cỏc hoạt động tố tụng khỏc mà Cỏn bộ điều tra được tiến hành là những hoạt động cụ thể nào... để trỏnh việc Cỏn bộ điều tra lạm dụng thẩm quyền tiến hành tố tụng gõy sai lệch hồ sơ, làm oan sai, bỏ lọt tội phạm và gõy khó khăn cho quỏ trỡnh điều tra, vỡ vậy cõ̀n có văn bản hướng dẫn quy định rừ hơn về chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền tiến hành tố tụng của “Cỏn bộ điều tra” một cỏch chi tiết, cụ thể.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) người có thẩm quyền tiến hành tố tụng của cơ quan điều tra thuộc lực lượng cảnh sát nhân dân (trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh thanh hóa) (Trang 78 - 82)