Những vƣớng mắc đó đƣợc Bộ luật tố tụng hỡnh sự năm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) người có thẩm quyền tiến hành tố tụng của cơ quan điều tra thuộc lực lượng cảnh sát nhân dân (trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh thanh hóa) (Trang 75 - 78)

khắc phục

Trước những vướng mắc của BLTTHS năm 2003 về tổ chức của CQĐT cũng như người tiến hành tố tụng của CQĐT như: vṍn đề về phõn định thẩm quyền điều tra, trỏch nhiệm, nhiệm vụ quyền hạn trong điều tra của Điều tra viờn và Thủ trưởng, Phú thủ trưởng CQĐT… Đồng thời BLTTHS năm 2003 vẫn còn vướng mắc khi trờn thực tế có trường hợp những chủ thể cú chức năng hỗ trợ Điều tra viờn tiến hành điều tra, nhưng trong quy định của phỏp luật khụng có quy định nào về nhiệm vụ quyền hạn của chủ thể này. Do đó, BLTTHS năm 2015 đó có những quy định cụ thể nhằm khắc phục những nhược điểm này.

Thứ nhṍt, nhằm khắc phục nhược điểm của BLTTHS năm 2003 về thẩm quyền hết sức hạn chế của Điều tra viờn trong điều tra vụ ỏn hỡnh sự, BLTTHS năm 2015 đó quy định mở rộng, tăng thờm thẩm quyền của Điều tra viờn trong cỏc trường hợp nhṍt định. Điều này đảm bảo thuận lợi hơn trong việc trực tiếp tiến hành hoạt động điều tra của Điều tra viờn. Theo đó, Điều tra viờn được tăng cỏc thẩm quyền sau: (1) Yờu cõ̀u hoặc đề nghị cử, thay đổi người bào chữa; yờu cõ̀u cử, thay đổi người phiờn dịch, người dịch thuật; (2) Triệu tập và lṍy lời khai người tố giỏc, bỏo tin về tội phạm, người bị tố giỏc, bị kiến nghị khởi tố, người đại diện theo phỏp luật của phỏp nhõn; (3) Quyết định ỏp giải người bị giữ trong trường hợp khẩn cṍp, người bị bắt, bị tạm giữ; quyờ́t đi ̣nh d ẫn giải người bi ̣ tụ́ giác , người bi ̣ kiờ́n nghi ̣ khởi tụ́ , bị hại; (4) Quyờ́t đi ̣nh giao ngư ời dưới 18 tuụ̉i cho cơ quan , tổ chức, cỏ nhõn cú trỏch

nhiệm giỏm sỏt ; (5) Quyờ́t đi ̣nh thay đ ổi người giỏm sỏt người dưới 18 tuụ̉i phạm tội; (6) Thi hành lệnh phong tỏa tài khoản.

Thứ hai, bổ sung thờm một chủ thể cú quyền tiến hành một số hoạt động tố tụng. Theo đó, BLTTHS năm 2015 đó khắc phục nhược điểm trước kia của BLTTHS năm 2003 khi khụng quy định chủ thể là Cỏn bộ điều tra. Trong khi trờn thực tế, Cỏn bộ điều tra là chủ thể thường hỗ trợ điều tra viờn trong hoạt động điều tra cỏc vụ ỏn hỡnh sự. Do đó để thống nhṍt, BLTTHS năm 2015 và Luật tổ chức điều tra hỡnh sự năm 2015 đó quy định về vṍn đề này.

Bộ luật Tố tụng hỡnh sự năm 2015, Luật Tổ chức Cơ quan Điều tra hỡnh sự năm 2015 quy định nhiệm vụ, quyền hạn, trỏch nhiệm, tiờu chớ bổ nhiệm cỏn bộ điều tra như sau:

Tại Điều 38 bộ luật Tố tụng hỡnh sự năm 2015 quy định về nhiệm vụ, quyền hạn và trỏch nhiệm của cỏn bộ điều tra của cơ quan điều tra.

1. Cỏn bộ điều tra thực hiện những nhiệm vụ, quyền hạn sau đõy theo sự phõn cụng của Điều tra viờn:

a) Ghi biờn bản lṍy lời khai, ghi biờn bản hỏi cung và ghi cỏc biờn bản khỏc khi Điều tra viờn tiến hành kiểm tra, xỏc minh nguụ̀n tin vờ̀ tội phạm và điều tra vụ ỏn hỡnh sự;

b) Giao, chuyờ̉n, gửi cỏc lệnh, quyết định và cỏc văn bản Tố tụng khỏc theo quy định của Bộ luật này;

c) Giúp Điều tra viờn trong viờ ̣c lõ ̣p hụ̀ sơ giải quyờ́t nguụ̀n tin vờ̀ tụ ̣i pha ̣m, hụ̀ sơ vu ̣ án và thực hiện hoạt động Tố tụng khỏc. 2. Cỏn bộ điều tra phải chịu trỏch nhiệm trước phỏp luật và trước Thủ trưởng, Phú Thủ trưởng Cơ quan điều tra, Điều tra viờn về hành vi của mỡnh. Điều 59, luật Tổ chức cơ quan Điều tra hỡnh sự quy định về “Cỏn bộ điều tra”.

a) Người có đủ tiờu chuẩn quy định tại cỏc khoản 1, 2, 3 và 5 Điều 56 của luật này cú thể được bổ nhiệm làm cỏn bộ điều tra để giúp điều tra viờn thực hiện một số hoạt động Điều tra hỡnh sự;

b) Việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cṍp, thu hồi giṍy chứng nhận Cỏn bộ điều tra thuộc Cụng an nhõn dõn do Bộ trưởng Bộ Cụng an quy định, thuộc Quõn đội nhõn dõn do Bộ trưởng Bộ Quốc phũng quy định, ở Viện kiểm sỏt nhõn dõn Tối cao do Viện trưởng Viện kiểm sỏt nhõn dõn Tối cao quy định.

c) Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định của Bộ luật Tố tụng hỡnh sự và luật này.

2. Khi tiờ́n hành điờ̀u tra vu ̣ án , Thủ trưởng cơ quan được giao nhiờ ̣m vụ tiến hành một số hoạt động điều tra phõn cụng người thuộc cơ quan, đơn vị làm Cỏn bộ Đi ều tra giúp mỡnh thực hiờ ̣n nhiờ ̣m vu ̣ , quyờ̀n ha ̣n Điều tra theo quy đi ̣nh của Bụ ̣ luõ ̣t tụ́ tu ̣ng hình sự và Lu ật này. Cỏn bộ Điều tra thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định của Bộ luật Tố tụng hỡnh sự và Luật này.

3. Cỏn bộ điều tra chịu trỏch nhiệm trước Điều tra viờn, Thủ trưởng Cơ quan Điều tra, Thủ trưởng cơ quan được giao nhiờ ̣m vu ̣ tiờ́n hành mụ ̣t sụ́ hoa ̣t đụ ̣ng điờ̀u tra v à trước phỏp lu ật về việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mỡnh.

Ngay từ đõ̀u điều luật đó quy định rừ “cỏn bộ điều tra của Cơ quan Điều tra” để chỳng ta phõn biệt với “cỏn bộ điều tra của Cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra”. Cỏn bộ điều tra của Cơ quan điều tra khỏc với cỏn bộ điều tra của Cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra về vai trũ, vị trớ, nhiệm vụ, quyền hạn, trỏch nhiệm, tiờu chớ bổ nhiệm, miễn nhiệm.

Điều này cho thṍy, trong quỏ trỡnh điều tra vụ ỏn hỡnh sự, Cỏn bộ điều tra sẽ cú nhiệm vụ quyền hạn tiến hành một số hoạt động theo sự phõn cụng

của Điều tra viờn và Thủ trưởng, Phú thủ trưởng CQĐT. Với quy định này sẽ tạo ra cơ chế linh hoạt hơn trong tiến hành điều hành chỉ đạo hoạt động điều tra, trỏnh tỡnh trạng một chủ thể trờn thực tế tiến hành hoạt động điều tra, nhưng lại khụng được quy định trong luật.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) người có thẩm quyền tiến hành tố tụng của cơ quan điều tra thuộc lực lượng cảnh sát nhân dân (trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh thanh hóa) (Trang 75 - 78)