Trước năm 1965, thành viờn của HĐBA theo quy định của HCLHQ chỉ cú 11, bao gồm 5 thành viờn thường trực và 6 thành viờn khụng thường
trực. Từ những năm 1960 trở đi, số lượng thành viờn LHQ tăng lờn một cỏch đỏng kể, cho dự cú phõn bố khỏ đồng đều thỡ con số 11 thành viờn cũng khụng đủ đại diện cho cỏc khu vực khỏc nhau trờn thế giới. Do vậy, Nghị quyết 1991A (XVIII) (1963) của ĐHĐ đó thống nhất sửa đổi những quy định của HC liờn quan đến số lượng thành viờn của HĐBA (Đ23 và Đ27). Theo đú, số lượng thành viờn khụng thường trực tăng từ 6 lờn đến 10. Kể từ năm 1965 đến nay, HĐBA gồm 15 thành viờn. Năm thành viờn thường trực là Trung Hoa, Phỏp, Nga, Anh và Hoa Kỳ, trong đú, Nga (Liờn Xụ), Mỹ, Anh là những nước lớn trong Đồng minh chống phỏt xớt trong chiến tranh thế giới lần thứ hai. Những nước này giành được ghế thường trực HĐBA nhờ những đúng gúp to lớn của họ trong cuộc chiến tranh này. Trung Quốc và Phỏp cú mặt trong số 5 thành viờn thường trực vỡ cựng với Anh, Mỹ, Liờn Xụ, họ đại diện cho đa số dõn số trờn thế giới chứ khụng phải vỡ vai trũ trong chiến tranh của họ (trong chiến tranh thế giới lần thứ hai, Phỏp là nước thua trận, bị phỏt xớt Đức chiếm đúng, mói đến 23/10/1944 chớnh phủ lõm thời Phỏp mới được cụng nhận. Trung Quốc cũng là nước nằm trong đồng minh chống phỏt xớt, cú cụng lao chống phỏt xớt Nhật, nhưng vai trũ trong chiến tranh của họ khụng lớn như Mỹ, Anh và Liờn Xụ. Phỏp và Trung Quốc được chọn là thành viờn thường trực HĐBA một phần là do tỷ trọng dõn số mà họ đại diện. Tại thời điểm LHQ được thành lập, Mỹ, Liờn Xụ, Anh, Phỏp, Trung Quốc đại diện cho số dõn gần như ngang bằng nhau (tớnh cả dõn số ở cỏc nước thuộc địa của từng nước ở thời điểm đú). Tổng dõn số mà cỏc nước này đại diện lỳc ấy chiếm khoảng 50% dõn số thế giới). 10 thành viờn khụng thường trực do ĐHĐ bầu ra với nhiệm kỳ hai năm, thành viờn món nhiệm khụng được bầu lại ngay lập tức. Khi bầu cỏc thành viờn khụng thường trực, Điều 23 HC yờu cầu ĐHĐ phải lưu ý trước hết đến sự đúng gúp của cỏc thành viờn LHQ cho việc duy trỡ hũa bỡnh và an ninh quốc tế, đến mức độ thực hiện cỏc mục đớch khỏc của LHQ, cũng như lưu ý đến sự phõn bố cụng bằng theo khu vực địa lý. Thực hiện quy định này, 10 nước thành viờn khụng thường trực được phõn bổ theo
khu vực địa lý như sau: 5 nước từ chõu Phi và chõu Á (trong đú 2 nước thuộc chõu Phi, 2 nước thuộc chõu Á, 1 nước luõn phiờn giữa chõu Phi và chõu Á); 1 nước từ Đụng Âu; 2 nước từ chõu Mỹ Latinh và Caribờ; 2 nước từ Tõy Âu và cỏc nước khỏc. Mỗi ủy viờn của HĐBA cú một đại diện tại Hội đồng. Chức Chủ tịch HĐBA luõn chuyển theo thứ tự chữ cỏi tiếng Anh của tờn cỏc nước thành viờn Hội đồng, mỗi nước giữ chức vụ này 1 thỏng.
Trờn thực tế, khụng phải nước nào cũng biến được khả năng là thành viờn khụng thường trực HĐBA trở thành hiện thực. Cú tới 43% quốc gia thành viờn LHQ, chủ yếu là cỏc nước đang phỏt triển, chưa bao giờ trở thành thành viờn khụng thường trực HĐBA (khoảng 83 quốc gia). Trong khi đú, trong tổng số 57% quốc gia đó từng ứng cử thành cụng ghế thành viờn khụng thường trực HĐBA cú tới 9,4% (18 quốc gia) đó giữ ghế này từ 8 năm trở lờn [41].
Tờn quốc gia Tổng số năm phục vụ tại HĐBA
Braxin, Nhật Bản 18
Achentina 16
Ấn Độ, Canada, Cụlụmbia, Pakixtan 12
Italia 10
Ai Cập, Ba Lan, Hà Lan, Oxtraylia, Bỉ, Đức, Nauy, Panama, Tõy Ban Nha, Vờnờzuờla
8
Dễ nhận thấy, đa số trong 18 quốc gia này là những nước lớn ở chừng mực nào đú. Thực tiễn này khiến cỏc thành viờn khụng thường trực HĐBA được chia làm hai nhúm, nhúm "hạng một" và nhúm "hạng hai". Nhúm "hạng một" là những quốc gia tương đối lớn, cú tiềm lực mạnh, nhiều lần được bầu làm ủy viờn khụng thường trực HĐBA như trong bảng nờu trờn. Nhúm "hạng hai" là những nước cú tiềm lực yếu hơn, cú ảnh hưởng khụng lớn với cộng đồng quốc tế, cơ hội được bầu là ủy viờn khụng thường trực HĐBA của họ vỡ thế cũng ớt ỏi hơn. Theo dư luận quốc tế hiện nay, con số 15 thành viờn HĐBA mà đặc biệt là 10 thành viờn khụng thường trực HĐBA khụng đại diện
được hết cho tiếng núi, nguyện vọng của cỏc nước thành viờn LHQ ở cỏc khu vực địa lý khỏc nhau khi mà LHQ đó cú tới 192 thành viờn. Vỡ thế, số lượng cỏc thành viờn HĐBA cần được mở rộng để đỏp ứng yờu cầu nõng cao tớnh đại diện của cơ quan này. Trong trường hợp HĐBA được mở rộng, cỏc nước thuộc nhúm "hạng một" nờu trờn sẽ cú nhiều cơ hội để chạy đua vào ghế ủy viờn thường trực HĐBA hơn so với cỏc nước thuộc nhúm "hạng hai".