SỰ CẦN THIẾT PHẢI CẢI TỔ HỘI ĐỒNG BẢO AN

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hội đồng bảo an liên hợp quốc trong duy trì hòa bình và an ninh quốc tế (Trang 110 - 118)

HĐBA ra đời vào năm 1945 cựng với sự ra đời của LHQ sau chiến tranh thế giới lần thứ hai. Trong bối cảnh đú, HĐBA được xõy dựng nhằm mục đớch chủ yếu là kiềm chế những cuộc xung đột vũ trang giữa cỏc quốc gia khỏc nhau - nguyờn nhõn chớnh của cuộc chiến tranh thế giới lần thứ hai và là mối đe dọa chủ yếu cú thể dẫn đến một cuộc chiến tranh thế giới tiếp theo. Tuy nhiờn, bối cảnh an ninh quốc tế mới ngày nay đó khỏc xa với mụi trường an ninh quốc tế sau chiến tranh thế giới lần thứ hai, hỡnh thỏi và cỏc phương thức vận động của cỏc nguy cơ đe dọa đến hũa bỡnh và an ninh quốc tế cũng biến đổi sõu sắc. Bờn cạnh nguy cơ xung đột giữa cỏc quốc gia dõn tộc, thế giới ngày càng phải đối mặt nhiều hơn với nguy cơ xung đột bờn trong mỗi quốc gia như nội chiến, xung đột sắc tộc, tụn giỏo… Đặc biệt, trong quỏ trỡnh phỏt triển, do mắc sai lầm trong chớnh sỏch hoặc do bất ổn chớnh trị - xó hội, nhiều chớnh phủ quốc gia tỏ ra kộm hiệu quả, khụng thể cung cấp cỏc nhu cầu thiết yếu cho sự an sinh của người dõn, khụng bảo vệ được sinh mạng và tài sản của họ trước cỏc cuộc xung đột và thảm họa mụi trường, thiờn tai… Hệ quả là cỏc quyền cơ bản của con người trong những vựng lónh thổ ấy khụng được bảo đảm, dũng người tị nạn gia tăng. Xu hướng toàn cầu húa khiến cỏc quốc gia ngày càng phụ thuộc vào nhau, những bất ổn do xung đột nội chiến trong lũng mỗi quốc gia khụng cũn là vấn đề riờng của quốc gia ấy nữa, mà nú cú khả năng lan rộng, tỏc động tiờu cực đến hũa bỡnh và an ninh của cả khu vực và thế giới.

Khụng những vậy, an ninh thế giới thời đại toàn cầu húa hiện nay khụng chỉ bao gồm vấn đề an ninh truyền thống, mà cũn bao gồm vấn đề an ninh phi truyền thống. Thế giới khụng chỉ phải đối mặt với cỏc cuộc xung đột vũ trang, mà cũn phải đối mặt với cỏc mối đe dọa về an ninh kinh tế xó hội

như nghốo đúi, bệnh tật, suy thoỏi mụi trường, cạn kiệt tài nguyờn, đối mặt với nguy cơ phổ biết vũ khớ hủy diệt (hạt nhõn, sinh học, húa học), với sự phỏt triển của chủ nghĩa khủng bố, tội phạm cú tổ chức và xuyờn quốc gia… Hậu quả mà cỏc nguy cơ an ninh phi truyền thống gõy ra cú thể sỏnh ngang với hậu quả của cỏc cuộc xung đột vũ trang, cú thể phỏt triển trở thành nguy cơ đe dọa hũa bỡnh và an ninh quốc tế. Là cơ quan chịu trỏch nhiệm chớnh trong duy trỡ hũa bỡnh và an ninh quốc tế, HĐBA buộc phải đối mặt giải quyết tất cả cỏc mối đe dọa ấy. Quỏ trỡnh giải quyết phải gắn liền với việc bảo vệ cỏc quyền cơ bản của con người, bảo vệ cỏc nguyờn tắc cơ bản của phỏp luật quốc tế, khụng để bất cứ quốc gia nào lợi dụng hoạt động duy trỡ hũa bỡnh và an ninh quốc tế của HĐBA trong bối cảnh quốc tế mới để can thiệp vào cụng việc nội bộ của quốc gia khỏc. Những biến đổi về an ninh của đời sống quốc tế hiện nay cho thấy, HĐBA, được xõy dựng từ sau chiến tranh thế giới lần thứ hai với nhu cầu chủ yếu là ngăn chặn nguy cơ xung đột vũ trang giữa cỏc quốc gia, đó tỏ ra khụng cũn phự hợp. Những thất bại của HĐBA trong hoạt động duy trỡ hũa bỡnh và an ninh quốc tế thời gian vừa qua đó chứng minh điều đú. HĐBA cần được cải tổ cả về số lượng, cơ cấu thành viờn cũng như cơ chế vận hành để đỏp ứng được yờu cầu nhiệm vụ ngày càng phức tạp trong tỡnh hỡnh mới.

Bờn cạnh những biến đổi của tỡnh hỡnh an ninh quốc tế, sự thay đổi trong tương quan so sỏnh lực lượng của đời sống quốc tế hiện nay cũng đặt ra nhu cầu cần phải cải tổ HĐBA. HĐBA được thành lập năm 1945 phản ỏnh tương quan lực lượng trờn thế giới trong giai đoạn cuối của cuộc chiến tranh thế giới lần thứ hai. Từ đú đến nay đó hơn 60 năm, bản đồ kinh tế - chớnh trị thế giới đó cú nhiều thay đổi, trật tự hai cực cũng đó chuyển sang cục diện nhất siờu đa cường. Thế giới đang chứng kiến sự nổi lờn của cỏc cường quốc khu vực mới cú ảnh hưởng ngày càng tăng đối với tỡnh hỡnh an ninh chớnh trị thế giới. Nhật Bản từ một nước bại trận sau chiến tranh thế giới lần thứ hai đó vươn lờn trở thành một nước tư bản cú nền kinh tế lớn thứ hai trờn thế giới, đang tớch cực chuẩn bị cỏc điều kiện cần thiết để xõy dựng Nhật Bản trở thành nước lớn về chớnh trị - quõn sự tương xứng với vị thế kinh tế của mỡnh. Liờn

minh chõu Âu EU ngày càng lớn mạnh, liờn kết khu vực vừa phỏt triển theo chiều rộng, vừa tăng cường hợp tỏc theo chiều sõu, giỳp EU trở thành một trong ba trung tõm kinh tế hựng mạnh bờn cạnh Mỹ và Nhật Bản, hội nhập về chớnh trị - ngoại giao và quõn sự cũng đang được tăng cường nhằm xõy dựng EU thành một "cực hoàn hảo" đủ sức cạnh tranh vị thế chiến lược trờn trường quốc tế với bất cứ chủ thể nào khỏc. Trung Quốc sau gần 30 năm cải cỏch mở cửa đó được đỏnh giỏ là chủ thể cú tiềm năng nhất trong việc cạnh tranh, đe dọa địa vị độc tụn của Mỹ trong thế kỷ XXI. Ấn Độ được dự bỏo là cường quốc kinh tế, nắm bắt được mũi nhọn phỏt triển kinh tế thế giới và là nước dõn chủ lớn, cú khả năng vươn lờn vị trớ cường quốc trong nửa đầu thế kỷ XXI. Nga sau một thời gian dài khủng hoảng về kinh tế, chớnh trị, xó hội trong thập niờn cuối cựng của thế kỷ XX, đó dần dần hồi phục và lấy lại địa vị nước lớn của mỡnh. Bờn cạnh cỏc cường quốc ở quy mụ quốc tế này, ở cỏc khu vực khỏc nhau, một số quốc gia cũng đang nổi lờn, khẳng định địa vị cường quốc khu vực, buộc cộng đồng quốc tế phải tớnh đến vai trũ của họ khi giải quyết cỏc vấn đề khu vực. Vớ dụ như Nam Phi, Nigiờria ở chõu Phi; Braxin, Achentina ở chõu Mỹ Latinh, Inđụnờsia ở Đụng Nam Á, Hàn Quốc ở Đụng Bắc Á…

Một điều cũng dễ nhận thấy là cỏc nước đang phỏt triển, chủ yếu là cỏc nước vừa và nhỏ cú vai trũ ngày càng tăng trong định hỡnh trật tự thế giới mới. Do những thành cụng đạt được trong phỏt triển kinh tế, xu hướng dõn chủ húa trong quan hệ quốc tế, sự tựy thuộc vào nhau giữa cỏc quốc gia ngày càng tăng, xuất hiện ngày càng nhiều cỏc vấn đề mang tớnh chất toàn cầu đũi hỏi sự hợp tỏc giải quyết của tất cả cỏc quốc gia, dự lớn hay nhỏ, mạnh hay yếu…, đặc biệt, xu hướng tăng cường hợp tỏc Nam - Nam đó gúp phần gia tăng vai trũ của cỏc nước vừa và nhỏ, giỳp họ tỡm được tiếng núi chung tại cỏc diễn đàn quốc tế. Trong LHQ, cỏc nước này chiếm số lượng ỏp đảo, do vậy, tiếng núi chung của họ cú trọng lượng đặc biệt trong cỏc cơ quan toàn thể.

1963 đó tạo tiền đề cho lần cải cỏch mở rộng thành viờn HĐBA lần thứ nhất từ 11 lờn 15 thành viờn. Kể từ năm 2006 đến nay, số lượng thành viờn LHQ đó lờn tới con số 192, nhưng thành phần của HĐBA vẫn khụng cú gỡ thay đổi so với năm 1965. Thực tế cho thấy, thành phần HĐBA với 15 thành viờn trong đú cú 5 thành viờn thường trực cú quyền phủ quyết khụng phản ỏnh được sự thay đổi tương quan lực lượng trong đời sống quốc tế hiện nay, cũng khụng phản ỏnh được sự nổi lờn của cỏc cường quốc mới và sự gia tăng vai trũ của cỏc nước đang phỏt triển. Điều đú đặt ra nhu cầu cần tiếp tục cải tổ mở rộng HĐBA theo hướng cú tớnh đại diện cao hơn, phản ỏnh được tương quan lực lượng trong đời sống quốc tế hiện nay.

Một thực tế hết sức quan trọng nữa là cỏc biến số chớnh cho vị trớ ủy viờn thường trực của nhúm P5 (permanent members) hiện nay đó thay đổi cơ bản so với thời điểm thành lập HĐBA:

Thứ nhất, tại thời điểm mới thành lập, dõn số của nhúm P5 (bao gồm cả cỏc nước thuộc địa của họ) chiếm 50% dõn số thế giới. Tuy nhiờn, sau làn súng giải phúng thuộc địa những năm 1950 - 1970, rồi sức ộp gia tăng dõn số ở chõu Á, chõu Phi, chõu Mỹ Latinh, cộng với việc tan ró của Liờn Xụ và việc dõn số ở cỏc nước Anh, Phỏp giảm đi, cỏc ủy viờn thường trực hiện chỉ cũn chiếm 30% dõn số thế giới, trong đú riờng Trung Quốc đó chiếm 20%. Tớnh đại diện về khớa cạnh dõn số giảm sỳt nghiờm trọng như vậy nhưng kể từ khi thành lập tới nay, số lượng thành viờn thường trực HĐBA khụng hề thay đổi, họ độc chiếm những vị trớ quan trọng nhất trong HĐBA, trong khi 187 quốc gia cũn lại phải luõn phiờn nhau 10 ghế khụng thường trực.

Thứ hai, về mức độ đúng gúp cho LHQ, ngày nay cú những thành viờn là cường quốc kinh tế đúng gúp tài chớnh cho LHQ cũn nhiều hơn một số thành viờn thường trực HĐBA, vớ dụ như Đức, Nhật Bản. Nhật Bản và Đức là nước đúng gúp tài chớnh lớn thứ hai và thứ ba trờn thế giới cho LHQ. Hàng năm Nhật Bản đúng hơn 19% kinh phớ hoạt động của LHQ, Đức đúng hơn 9%, nhiều hơn rất nhiều so với Anh, Phỏp, Nga và Trung Quốc, chỉ kộm một

nước duy nhất là Mỹ [29]. Về đúng gúp nhõn lực cho hoạt động duy trỡ hũa bỡnh và an ninh quốc tế của HĐBA, cụ thể là hoạt động GGHB, thực tế cho thấy, mức độ đúng gúp của cỏc thành viờn thường trực cũn khỏ khiờm tốn, khụng quốc gia nào trong số cỏc thành viờn thường trực đứng trong số 10 quốc gia đúng gúp nhõn lực nhiều nhất.

Thứ ba, về sở hữu vũ khớ hạt nhõn, nếu như Hiệp ước cấm phổ biến vũ khớ hạt nhõn chỉ thừa nhận nhúm P5 là những quốc gia sở hữu vũ khớ hạt nhõn một cỏch hợp phỏp, thỡ ngày nay tỡnh thế này đó thay đổi. Ngày càng cú nhiều hơn số lượng cỏc quốc gia khụng là thành viờn thường trực sở hữu loại vũ khớ nguy hiểm này, vớ dụ như Ấn Độ, Pakixtan, Itxaren, cũn cú thể là Bắc Triều Tiờn hay Iran. Cộng đồng quốc tế cũng khụng loại trừ khả năng cụng nghệ sản xuất vũ khớ hạt nhõn bị rũ rỉ, cỏc tổ chức khủng bố quốc tế cũng cú cơ hội tiếp cận ở mức độ khỏc nhau.

Thứ tư, về ý thức hệ, khi HĐBA mới được thành lập, chiến tranh lạnh cũng bắt đầu được phỏt động trong quan hệ quốc tế, sự đối đầu về ý thức hệ và chạy đua vũ trang giữa hai khối XHCN và TBCN diễn ra quyết liệt, vị trớ ủy viờn thường trực HĐBA với quyền phủ quyết trong tay là một đảm bảo quan trọng cho sự cõn bằng quyền lực giữa hai khối trong điều kiện Mỹ đang chiếm ưu thế tại LHQ. Đú là lỏ bài quan trọng giỳp HĐBA khụng bị bất cứ nước lớn nào thao tỳng hoàn toàn. Hiện nay, chiến tranh lạnh đó kết thỳc, sự đối đầu về ý thức hệ đó suy giảm, sự tập hợp lực lượng trong đời sống quốc tế chủ yếu do yếu tố lợi ớch quốc gia, dõn tộc quyết định. Điều này gúp phần giảm bớt sự lệ thuộc của cỏc cường quốc bậc trung và cỏc nhà nước nhỏ vào cỏc trung tõm quyền lực chớnh trị - quõn sự.

Thờm vào đú, xu hướng dõn chủ húa trong quan hệ quốc tế phỏt triển khiến cỏc cường quốc bậc trung và cỏc quốc gia nhỏ cú quyền tự chủ cao hơn trong quyết định cỏc cụng việc quốc tế. Thực tiễn cho thấy, nước Đức ở chõu Âu, Nam Phi và Nigiờria ở chõu Phi, Nhật Bản và Ấn Độ ở chõu Á, Braxin và Achentina ở chõu Mỹ… đều là những thành viờn đỏp ứng được nhiều tiờu chớ

để trở thành thành viờn HĐBA trong trường hợp HĐBA được phộp mở rộng. Cỏc nước này đó và đang đấu tranh đũi hỏi quyền được tham gia nhiều hơn vào việc thụng qua cỏc quyết định của LHQ trong cỏc lĩnh vực, đặc biệt là quyết định liờn quan đến hũa bỡnh và an ninh quốc tế tại HĐBA. Do vậy, yờu cầu cải cỏch HĐBA, đặc biệt là về số lượng và quyền hạn của cỏc thành viờn thường trực, cho thớch ứng với sự biến đổi của cỏc biến số chớnh cho vị trớ ủy viờn thường trực là yờu cầu thực tế đặt ra hiện nay.

Ngoài những lý do cơ bản nờu trờn, hiệu quả hoạt động của HĐBA trong thời gian qua cũng là một trong những nguyờn nhõn quan trọng khiến cộng đồng quốc tế phải quan tõm cải tổ cơ quan này. Khụng ai cú thể phủ nhận, kể từ khi thành lập đến nay, HĐBA đó cú những đúng gúp to lớn cho hũa bỡnh và an ninh quốc tế. Dự khụng đỏp ứng được tất cả cỏc kỳ vọng của cộng đồng quốc tế, nhưng HĐBA tuyệt đối khụng phải là cơ quan cú cũng được mà khụng cú cũng được. Tuy nhiờn, bờn cạnh những đúng gúp to lớn ấy, quỏ trỡnh thực hiện nhiệm vụ duy trỡ hũa bỡnh và an ninh quốc tế của HĐBA vẫn cũn bộc lộ nhiều bất cập. Cụ thể là:

Việc xỏc định đõu là nguy cơ đe dọa hũa bỡnh và an ninh quốc tế - cơ sở để tiến hành cỏc hoạt động gỡn giữ, vón hồi hay kiến tạo hũa bỡnh - vẫn là vấn đề mà khụng ớt lần cỏc ủy viờn Hội đồng khụng thống nhất được với nhau. Bởi lẽ, trong bối cảnh toàn cầu húa hiện nay, phạm vi cỏc cụng việc quốc tế và cụng việc nội bộ của quốc gia trong nhiều trường hợp đan xen nhau, khú cú thể phõn biệt rạch rũi. HĐBA vừa phải can thiệp giải quyết cỏc nguy cơ đe dọa hũa bỡnh và an ninh quốc tế, khụng để nú bựng phỏt phỏ hoại hũa bỡnh, vừa phải tụn trọng nguyờn tắc khụng can thiệp vào cụng việc nội bộ của cỏc quốc gia thành viờn, phải giải quyết hài hũa giữa đảm bảo nhõn quyền và tụn trọng chủ quyền quốc gia thành viờn. Điều này khiến HĐBA khụng dễ dàng xỏc định đõu là nguy cơ đe dọa hũa bỡnh và an ninh quốc tế cần được can thiệp giải quyết. Khụng những vậy, vỡ lợi ớch của bản thõn mỡnh, một số thành viờn HĐBA, đặc biệt là thành viờn thường trực thường lợi dụng HĐBA để can thiệp vào cụng việc nội bộ của quốc gia khỏc, khiến cho việc xỏc định một cỏch chớnh xỏc nguy cơ đe

dọa hũa bỡnh và an ninh quốc tế của HĐBA càng trở nờn khú khăn hơn.

Việc giải quyết hũa bỡnh cỏc tranh chấp quốc tế đó nhiều lần HĐBA làm chưa tốt, để cho tranh chấp leo thang thành xung đột ảnh hưởng đến hũa bỡnh và an ninh quốc tế. Tương tự như vậy, cú khụng ớt những lệnh trừng phạt được HĐBA thụng qua khiến cho người ta nghi ngờ về tớnh cụng minh của nú, cú nhiều lệnh trừng phạt khụng thể hiện ý chớ chung của cộng đồng quốc tế dựa trờn những chuẩn mực mà luật phỏp quốc tế đề ra, nú chỉ thể hiện ý chớ và bảo vệ lợi ớch của một số thành viờn theo tỳng được HĐBA. Ngoài ra, nhiều lệnh trừng phạt được ỏp dụng cũn làm nảy sinh những tỏc dụng phụ khụng mong muốn. Mục đớch của cỏc lệnh trừng phạt là nhằm hạn chế tiềm lực kinh tế, quõn sự… để cỏc chớnh phủ quốc gia vi phạm khụng cũn tiềm lực đe dọa hũa bỡnh và an ninh quốc tế. Nhưng thực tế, thường dõn lại là người trực tiếp gỏnh chịu những hậu quả của cỏc lệnh trừng phạt. Irắc là một vớ dụ điển hỡnh về việc người dõn phải gỏnh chịu những hậu quả nặng nề, trong khi nguy cơ đe dọa hũa bỡnh và

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hội đồng bảo an liên hợp quốc trong duy trì hòa bình và an ninh quốc tế (Trang 110 - 118)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(178 trang)