HÀNH ĐỘNG TRONG TRƢỜNG HỢP Cể SỰ ĐE DỌA, PHÁ HOẠI HếA BèNH HOẶC Cể HÀNH VI XÂM LƢỢC

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hội đồng bảo an liên hợp quốc trong duy trì hòa bình và an ninh quốc tế (Trang 49 - 52)

HếA BèNH HOẶC Cể HÀNH VI XÂM LƢỢC

2.2.1. Cơ sở phỏp lý

Trong lĩnh vực duy trỡ hũa bỡnh và an ninh quốc tế, giải quyết hũa bỡnh cỏc tranh chấp quốc tế là hoạt động được nhiều cơ quan khỏc nhau của LHQ như ĐHĐ, HĐBA, TAQT, TTK cựng tham gia thực hiện ở cỏc mức độ khỏc nhau. Riờng trường hợp hũa bỡnh bị đe dọa, bị phỏ hoại hay cú hành vi xõm lược thỡ HĐBA là cơ quan duy nhất của LHQ được HC trao cho quyền và nghĩa vụ phải hành động nhằm duy trỡ, vón hồi hay kiến tạo hũa bỡnh. Thực hiện chức năng duy trỡ hũa bỡnh và an ninh quốc tế, HĐBA là cơ quan duy nhất trong hệ thống cỏc cơ quan của LHQ cú quyền và nghĩa vụ phải hành động trong trường hợp cú sự đe dọa, phỏ hoại hũa bỡnh hay hành vi xõm lược. Điều 39 HCLHQ cho phộp HĐBA trước hết cú quyền và trỏch nhiệm xỏc định cú hay khụng cú trờn thực tế mọi sự đe dọa, phỏ hoại hũa bỡnh hay hành vi xõm lược. Kết quả của việc xỏc định sự tồn tại trờn thực tế trường hợp hũa bỡnh bị đe dọa, bị phỏ hoại hoặc cú hành vi xõm lược của HĐBA sẽ là cơ sở cho việc ỏp dụng cỏc biện phỏp để duy trỡ hũa bỡnh và an ninh quốc tế. Cụ thể,

HĐBA cú quyền:

Yờu cầu cỏc bờn đương sự thi hành cỏc biện phỏp tạm thời mà HĐBA xột thấy cần thiết hoặc nờn làm để ngăn chặn tỡnh thế trở nờn nghiờm trọng hơn trước khi đưa ra những kiến nghị hoặc những nghị quyết ỏp dụng cỏc biện phỏp trừng phạt (Điều 40 HC). Trong thực tiễn quan hệ quốc tế, những biện phỏp tạm thời mà HĐBA yờu cầu cỏc bờn ỏp dụng cú thể là ngừng bắn, rỳt quõn về vị trớ xuất phỏt ban đầu, rỳt quõn khỏi vị trớ chiếm đúng, thiết lập giới tuyến tạm thời, thiết lập cỏc khu phi quõn sự... Những biện phỏp tạm thời được ỏp dụng này khụng được làm phương hại đến cỏc quyền, lợi ớch của cỏc bờn hữu quan và phải hướng tới việc ngăn chặn sự phỏt triển theo hướng xấu của tỡnh hỡnh.

Trong trường hợp tỡnh hỡnh tiếp tục phỏt triển xấu hơn, HĐBA cú quyền quyết định những biện phỏp trừng phạt phi vũ trang đối với cỏc quốc gia đó thực hiện hành vi đe dọa hũa bỡnh, phỏ hoại hũa bỡnh hoặc hành vi xõm lược. Cỏc biện phỏp phi vũ trang này cú thể là cắt đứt toàn bộ hay từng phần quan hệ kinh tế, giao thụng (đường sắt, đường biển, đường khụng), thụng tin liờn lạc (bưu chớnh, điện tớn, vụ tuyến điện và cỏc phương tiện thụng tin khỏc), kể cả việc cắt đứt quan hệ ngoại giao (Điều 41 HCLHQ).

Nếu HĐBA nhận thấy những biện phỏp phi vũ trang nờu trờn khụng thớch hợp, hoặc đó mất hiệu lực thỡ HĐBA cú quyền ỏp dụng mọi hành động của lực lượng hải quõn, khụng quõn, lục quõn để tiến hành cỏc cuộc biểu dương lực lượng, phong tỏa hay những cuộc hành quõn khỏc mà HĐBA xột thấy cần thiết cho việc duy trỡ hũa bỡnh và an ninh quốc tế (Điều 42 HC). Như vậy, việc ỏp dụng Điều 42 khụng phụ thuộc vào việc sử dụng Điều 41 trước đú. Cỏc hỡnh phạt đưa ra khụng bắt buộc phải theo mức độ tăng dần. Nếu thấy cỏc biện phỏp phi quõn sự tại Điều 41 khụng thớch hợp để đối phú với mối đe dọa hũa bỡnh, phỏ hoại hũa bỡnh hay hành vi xõm lược cụ thể nào đú, HĐBA cú thể khụng ỏp dụng chỳng mà ỏp dụng ngay cỏc biện phỏp quõn sự nờu tại Điều 42.

khoản 2 Điều 94 Hiến chương LHQ, HĐBA cũn cú quyền ra quyết định sử dụng cỏc biện phỏp cưỡng chế đối với những quốc gia khụng thực hiện hoặc thực hiện khụng nghiờm chỉnh cỏc phỏn quyết của TAQT nhằm đảm bảo cho cỏc phỏn quyết của Tũa được thực hiện trờn thực tế.

Để đảm bảo cho HĐBA hoàn thành được chức năng của mỡnh, HCLHQ quy định, khi HĐBA quyết định ỏp dụng cỏc biện phỏp cần thiết để duy trỡ hũa bỡnh và an ninh quốc tế theo Chương VII HCLHQ, tất cả cỏc quốc gia thành viờn LHQ cú nghĩa vụ nghiờm chỉnh thực hiện nghị quyết, đồng thời, cung cấp cho HĐBA những lực lượng vũ trang, sự yểm trợ và mọi phương tiện khỏc, kể cả cho quõn đội của LHQ đi qua lónh thổ mỡnh. Hoạt động trợ giỳp của cỏc quốc gia thành viờn LHQ cho HĐBA được tiến hành thụng qua việc thỏa thuận ký kết một hiệp định song phương giữa từng quốc gia, từng nhúm quốc gia với HĐBA, trong đú ấn định số lượng và tớnh chất cỏc lực lượng vũ trang đú, mức độ chuẩn bị, địa điểm đúng quõn, tớnh chất cỏc phương tiện dịch vụ và giỳp đỡ trang bị cho lực lượng quõn đội này. Bờn cạnh việc sử dụng lực lượng quõn sự của cỏc nước thành viờn, HĐBA cũng cú quyền sử dụng cỏc điều ước và tổ chức quốc tế khu vực vào cỏc hoạt động cưỡng chế dưới sự điều khiển của mỡnh. Ngoài việc tiến hành cỏc biện phỏp trừng phạt đối với những quốc gia thực hiện hành vi đe dọa, phỏ hoại hũa bỡnh hay hành vi xõm lược, dự HCLHQ khụng quy định cụ thể, nhưng trờn thực tế, để thực hiện chức năng của mỡnh, HĐBA cũn ra quyết định thành lập cỏc tũa ỏn lõm thời xột xử, trừng phạt cỏc cỏ nhõn cú trỏch nhiệm đối với những hành vi vi phạm phỏp luật quốc tế của cỏc quốc gia nờu trờn, vớ dụ: Nghị quyết 808 ngày 22/2/1993 thành lập nờn Tũa ỏn hỡnh sự quốc tế tại Nam Tư cũ, Nghị quyết 995 ngày 8/11/1994 thành lập nờn Tũa ỏn hỡnh sự quốc tế tại Ruanđa...

Tất cả cỏc biện phỏp vũ trang hoặc phi vũ trang theo quy định tại Chương VII được HĐBA ỏp dụng trước hết nhằm mục đớch trừng phạt cỏc quốc gia đó thực hiện hành vi đe dọa, phỏ hoại hũa bỡnh hay hành vi xõm lược, đồng thời, thụng qua đú, cũng nhằm hạn chế, triệt tiờu cỏc điều kiện cho phộp

quốc gia này tiếp tục thực hiện hành vi vi phạm phỏp luật quốc tế. Đõy thực chất là cỏc biện phỏp cưỡng chế mà HĐBA là cơ quan duy nhất được phộp tiến hành nhõn danh LHQ để duy trỡ hũa bỡnh và an ninh quốc tế. Đõy là biện phỏp cần thiết bảo đảm cho HĐBA cú thể hoàn thành được chức năng của mỡnh, vỡ trờn thực tế, do sự chi phối của quy luật lợi ớch quốc gia được đặt lờn hàng đầu trong giải quyết cỏc mối quan hệ quốc tế, những nghị quyết mang tớnh khuyến nghị nhiều khi khụng đủ hiệu lực để buộc cỏc chủ thể của luật quốc tế phải tụn trọng trật tự phỏp lý quốc tế hiện hành. Do vậy, cú thể núi, HĐBA là cơ quan cú thực quyền, nắm trong tay sức mạnh thực sự của LHQ. Tuy nhiờn, quyền lực của HĐBA khụng phải vụ hạn. HCLHQ quy định rừ ràng, HĐBA chỉ cú quyền ỏp dụng cỏc biện phỏp cưỡng chế như vậy trong trường hợp cú sự đe dọa, phỏ hoại hũa bỡnh hay hành vi xõm lược nhằm duy trỡ hoặc khụi phục hũa bỡnh và an ninh quốc tế vỡ lợi ớch chung của cả cộng đồng. Đồng thời, cỏc biện phỏp mang tớnh cưỡng chế chỉ được sử dụng trong những trường hợp đặc biệt, khi cỏc biện phỏp khỏc tỏ ra khụng thớch hợp hoặc đó mất hiệu lực và phải phự hợp với HCLHQ.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hội đồng bảo an liên hợp quốc trong duy trì hòa bình và an ninh quốc tế (Trang 49 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(178 trang)