Diệt chủng tại Ruanđa năm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hội đồng bảo an liên hợp quốc trong duy trì hòa bình và an ninh quốc tế (Trang 172 - 173)

Ruanđa là một quốc gia đa sắc tộc, trong đú, từ lõu cộng đồng người Hutu chiếm đa số và người thiểu số Tutsi về cơ bản chung sống hũa thuận với nhau. Tuy nhiờ, khi thời thực dõn Bỉ chiếm Ruanđa năm 1916, họ đó thi hành chớnh sỏch phõn biệt chủng tộc, coi hai bộ tộc này là hai thực thể hoàn toàn khỏc biệt, đỏnh giỏ người Tutsi cao hơn người Hutu, tạo điều kiện cho người Tutsi được hưởng cụng việc tốt hơn, cú cơ hội giỏo dục cao hơn nhiều người hàng xúm Hutu. Điều đú dẫn đến mõu thuẫn, dần dần trở thành lũng thự hận của người Hutu với người Tutsi. Phong trào phản khỏng bắt đầu, đỉnh điểm là hàng loạt cỏc cuộc nổi dậy năm 1959 khiến nhiều người Tutsi phải chạy lưu vong ra nước ngoài. Khi Bỉ thất thế và trao độc lập cho Ruanđa năm 1962, người Hutu đó chiếm lại được vị thế của mỡnh. Cuối thập kỷ 80, đầu thập kỷ 90, tỡnh hỡnh kinh tế Ruanđa ngày càng suy thoỏi, Tổng thống Juvenal Habyarimana bắt đầu mất dần sự tớn nhiệm. Cũng trong thời điểm đú, người tị nạn Tutsi tại Uganđa, được sự ủng hộ của một số người Hutu theo đường lối trung hũa, đó thành lập mặt trận yờu nước Ruanđa (RPF) với mục tiờu lật đổ chế độ Tổng thống Habyarimana và bảo đảm quyền hồi hương cho người Tutsi. Trong khi đú, Tổng thống Habyarimana lại tận dụng nguy cơ này như một cỏch để lụi kộo những người Hutu bất đồng chớnh kiến về phớa mỡnh là lờn ỏn người Tutsi trong nước hợp tỏc với RPF.

Nạn diệt chủng tại Ruanđa được chõm ngũi bởi cỏi chết của Tổng thống Habyarimana - một người Hutu - khi ngày 6/4/1994, chiếc mỏy bay của ụng bị bắn hạ trờn bầu trời sõn bay Kigali. Mặc dự khụng xỏc định được thủ phạm, nhưng những người bảo vệ Tổng thống cho rằng người Tutsi đó gõy nờn thảm kịch này. Vỡ vậy, họ đó phỏt động một chiến dịch trừng phạt nhằm vào người Tutsi. Chỉ trong vũng vài giờ, bạo lực lan rộng từ thủ đụ ra khắp đất nước và kộo dài ngày càng ỏc liệt. Binh sĩ và cảnh sỏt đó thuyết phục dõn thường tham gia vào cuộc diệt chủng. Trong nhiều trường hợp, thường dõn Hutu bị cảnh sỏt

và binh sĩ ộp phải giết người hàng xúm Tutsi của mỡnh. Chỉ trong vũng 100 ngày, cú tới 800.000 người Tutsi và người Hutu ụn hũa bị sỏt hại bằng thứ vũ khớ thời trung cổ là giỏo mỏc, gậy gộc…. Một ngày sau cỏi chết của Tổng thống Habyarimana, RPF phản cụng lại lực lượng chớnh phủ. Hàng loạt cỏc nỗ lực của LHQ núi chung và HĐBA núi riờng trong việc thỳc đẩy cỏc bờn đàm phỏn tiến tới một lệnh ngừng bắn, chấm dứt cuộc thảm sỏt tại Ruanđa đều khụng mang lại kết quả. HĐBA đó khụng tiếp tục gửi thờm quõn đến giỳp đỡ nhõn dõn Ruanđa trong khi nhõn dõn Ruanđa tha thiết yờu cầu sự giỳp đỡ. Lực lượng LHQ tại đõy đó rỳt khỏi Ruanđa sau khi 10 binh sĩ của họ bị sỏt hại. Rừ ràng, HĐBA đó thất bại trong vai trũ giải quyết hũa bỡnh cỏc tranh chấp quốc tế của mỡnh. Nạn diệt chủng chỉ được chấm dứt khi dõn chỳng Ruanđa "tự giải quyết lấy". Vào thỏng 7/1994, RPF chiếm cứ được Kigali, chớnh phủ của người Hutu sụp đổ và RPF tuyờn bố ngừng bắn. Vai trũ của HĐBA chỉ được thể hiện sau khi lệnh ngừng bắn được ban bố, lực lượng GGHB của LHQ theo lệnh của HĐBA đó được triển khai nhằm hỗ trợ duy trỡ trật tự và phục hồi đất nước Ruanđa. HĐBA cũng đó ban hành nghị quyết thành lập tũa ỏn xột xử những kẻ phạm tội diệt chủng tại Ruanđa. Dưới sự hỗ trợ của lực lượng GGHB LHQ, ngày 19/7/1994, một chớnh phủ đa sắc tộc đó được thành lập tại Ruanđa, chấm dứt cơ bản tỡnh trạng bạo lực xảy ra tại đất nước này. Trong diễn văn đọc tại lễ tưởng niệm cỏc nạn nhõn vụ diệt chủng ở Ruanđa ngày 26/3/2004 tại tổng hành dinh LHQ ở New York, Tổng thư ký Kofi Annan đó thừa nhận trỏch nhiệm của cỏ nhõn cũng như trỏch nhiệm của LHQ trong vụ thảm sỏt năm 1994.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hội đồng bảo an liên hợp quốc trong duy trì hòa bình và an ninh quốc tế (Trang 172 - 173)