Thực tiễn hoạt động giải quyết hũa bỡnh cỏc tranh chấp quốc tế của Hội đồng bảo an

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hội đồng bảo an liên hợp quốc trong duy trì hòa bình và an ninh quốc tế (Trang 46 - 49)

quốc tế của Hội đồng bảo an

Mục đớch của HC khi giao cho HĐBA quyền và nghĩa vụ giải quyết hũa bỡnh cỏc tranh chấp quốc tế là phũng ngừa, ngăn chặn từ sớm khả năng hũa bỡnh và an ninh quốc tế bị đe dọa. Bởi lẽ, những tranh chấp và tỡnh thế tranh chấp thuộc thẩm quyền của HĐBA theo chương VI là những tranh chấp và tỡnh thế chưa thực sự đe dọa đến hũa bỡnh và an ninh quốc tế. Việc hũa bỡnh và an ninh quốc tế bị đe dọa mới chỉ dừng lại ở khả năng, nếu cứ để cho tranh chấp hoặc tỡnh thế tranh chấp ấy tiếp tục kộo dài. Trong thực tiễn hoạt động, HĐBA đó nhiều lần hoàn thành vai trũ của mỡnh, gúp phần khụng nhỏ vào việc giải quyết nhanh chúng, dứt điểm cỏc tranh chấp, xúa bỏ điều kiện

để tỡnh thế tranh chấp tồn tại kộo dài dẫn đến tranh chấp thực sự phỏt sinh, làm ảnh hưởng đến hũa bỡnh và an ninh quốc tế. Chỳng ta cú thể thấy thành cụng của HĐBA với vai trũ tham gia giải quyết hũa bỡnh cỏc tranh chấp quốc tế trong trường hợp tranh chấp tại eo biển Cofor giữa Anh và Anbani năm 1947; giữa Anh, Phỏp, Itxaren và Ai Cập tại kờnh đào Suez năm 1956; chiến tranh giữa Hà Lan và Inđụnờsia năm 1949; chiến tranh Iran - Irắc năm 1980 - 1988 (phụ lục 1)… Hiện nay, HĐBA cũng đang nỗ lực tỡm giải phỏp cho tỡnh thế ở Miama, cố gắng giải quyết hũa bỡnh vấn đề hạt nhõn của Iran, thỳc đẩy tiến trỡnh hũa giải dõn tộc giữa người Sớp gốc Thổ Nhĩ Kỳ và người Sớp gốc Hy Lạp tại Sớp, thỳc đẩy hũa giải và đối thoại tại Libăng, ủng hộ nỗ lực củng cố hũa bỡnh ở Ghinờ Bitxao, bảo trợ cho đàm phỏn giải quyết tỡnh trạng bế tắc kộo dài tại Tõy Xahara, ủng hộ giải quyết hũa bỡnh bất đồng giữa Ethiụpia và Eritrea, tỡm kiếm giải phỏp hũa bỡnh cho khủng hoảng nảy sinh tại Kờnia…

Bờn cạnh những thành cụng đó đạt được, trong thực tiễn hoạt động, HĐBA cũng đó nhiều lần khụng thành cụng trong giải quyết hũa bỡnh cỏc tranh chấp quốc tế, khụng cú hành động can thiệp, ngăn chặn kịp thời, để cho tranh chấp hoặc tỡnh thế tranh chấp tiếp tục kộo dài, gõy ảnh hưởng đến hũa bỡnh và an ninh quốc tế. Vớ dụ như những thất bại trong ngăn chặn nạn diệt chủng tại khu vực Ruanđa năm 1994, thất bại trong việc can thiệp tỡm giải phỏp cho tỡnh trạng phong tỏa ở Berlin năm 1948, khủng hoảng Caribờ năm 1962, giải quyết chiến tranh ở Apganixtan năm 1979, ngăn chặn cuộc chiến tranh Cụnggụ năm 1994 - 1999, giải quyết tranh chấp Itxaren - Libăng năm 2006, giải quyết tranh chấp tại khu vực Bancan hay vựng Bờ biển Ngà hiện nay (phụ lục 2)…

Cú nhiều nguyờn nhõn khỏc nhau dẫn đến những thất bại này. Cú những trường hợp thất bại do HĐBA bị cản trở bởi quyền phủ quyết của một số nước lớn trong những vấn đề đi ngược lại lợi ớch của chớnh bản thõn họ hay lợi ớch đồng minh của họ. Cú trường hợp do tranh chấp hoặc tỡnh thế theo quy định ở chương VI HC xảy ra ở khu vực khụng liờn quan nhiều đến lợi ớch của cỏc nước lớn, đặc biệt là cỏc thành viờn thường trực HĐBA, cũng khụng cú vị

trớ địa - chớnh trị hay địa - kinh tế quan trọng, nờn khụng được đa số thành viờn HĐBA quan tõm, chỳ ý tới. Là một cơ quan của LHQ, HĐBA khụng phải là một thực thể cú ý chớ độc lập. Hoạt động của HĐBA trờn thực tế phụ thuộc vào ý chớ và bị lợi ớch của cỏc nước thành viờn chi phối. Do lợi ớch của cỏc quốc gia thành viờn HĐBA khụng phải lỳc nào cũng tương đồng, HĐBA rất dễ trở thành diễn đàn để cỏc nước này tranh cói, tranh giành ảnh hưởng. Trong những trường hợp đú, HĐBA khú cú thể hoàn thành được vai trũ giải quyết hũa bỡnh cỏc tranh chấp quốc tế được ghi nhận tại chương VI HC như nhiều người mong đợi. Ngược lại, TTK là một quan chức cao cấp nhất của LHQ, dự vẫn bị chi phối bởi lợi ớch của cỏc nước thành viờn LHQ, nhưng TTK là người cú ý chớ và hành động độc lập hơn nhiều so với HĐBA. TTK cú thể tự mỡnh quyết định và hành động nhanh chúng theo quy định của HC mà khụng mất thời gian nhúm họp để tranh luận thụng qua quyết định như HĐBA. Do đú, thực tiễn cho thấy, trong cả hai trường hợp trờn, việc phỏt huy vai trũ của LHQ trong giải quyết hũa bỡnh cỏc tranh chấp quốc tế, cụ thể là làm trung gian hũa giải, được TTK LHQ đảm nhận mang lại nhiều kết quả khả quan hơn HĐBA, dự chức năng này của TTK khụng được ghi nhận rừ ràng, cụ thể trong HC như đối với trường hợp của HĐBA. Chỳng ta cú thể thấy rừ điều đú qua cố gắng hũa giải thành cụng của TTK U Thant đối với xung đột quõn sự giữa Hà Lan và Inđụnờsia về địa vị của New Ghine năm 1961 hay tranh chấp giữa Mỹ và Liờn Xụ năm 1962 trong cuộc khủng hoảng ở Caribờ; năm 1989, TTK Javier Perez De Cuillar làm trung gian hũa giải giải quyết tranh chấp giữa chớnh phủ En Xanvađo và tổ chức chống chớnh phủ, kết thỳc được xung đột vũ trang kộo dài tới 10 năm ở đất nước này; TTK Ban Kimun với nỗ lực thỳc đẩy đối thoại giữa Grudia và Apkhadia hiện nay…

Ngoài những nguyờn nhõn trờn, hoạt động kộm hiệu quả của HĐBA cũn do chương trỡnh nghị sự của HĐBA quỏ nhiều, quỏ cồng kềnh và ngày càng dài thờm. Từ đầu những năm 90 trở lại đõy, HĐBA đó trở thành cơ quan bận rộn nhất tại LHQ. Hàng ngày, cỏc ủy viờn HĐBA phải xử lý khối lượng cụng việc khổng lồ, phải thảo luận, xem xột và đưa ra cỏc quyết định kịp thời liờn quan đến

cỏc vấn đề quốc tế phức tạp (riờng trong năm 2006, HĐBA đó cú 272 cuộc họp chớnh thức và 193 phiờn tham vấn khụng chớnh thức, danh sỏch cỏc vấn đề được HĐBA xem xột lờn tới con số 148 vào thời điểm đú [41]). Chớnh vỡ vậy, HĐBA thường phải ưu tiờn tập trung xem xột, giải quyết trường hợp hũa bỡnh bị đe dọa, bị phỏ hoại hay cú hành vi xõm lược; phải kiểm soỏt cỏc hoạt động GGHB được triển khai khắp cỏc nơi trờn thế giới mà chưa coi trọng và tập trung đỳng mức đến việc giải quyết hũa bỡnh cỏc tranh chấp quốc tế, đến việc phỏt hiện, ngăn chặn và hũa giải từ sớm khả năng hũa bỡnh và an ninh quốc tế bị đe dọa. Điều đú dẫn tới một thực tế, cú rất nhiều tranh chấp hoặc tỡnh thế thuộc phạm vi chương VI HC khụng được đưa vào chương trỡnh nghị sự của HĐBA và cũng cú rất ớt cỏc nghị quyết của HĐBA đưa ra căn cứ vào chương VI của HC.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hội đồng bảo an liên hợp quốc trong duy trì hòa bình và an ninh quốc tế (Trang 46 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(178 trang)