2.3.1. Cơ sở phỏp lý
Hoạt động GGHB của LHQ được xem là đúng gúp lớn nhất của LHQ núi chung và HĐBA núi riờng đối với hũa bỡnh và an ninh thế giới. Những chiếc "mũ nồi xanh" - biểu tượng của lực lượng GGHB - đó trở nờn quen thuộc và được cả cộng đồng quốc tế cụng nhận. Nhu cầu về sự trợ giỳp của lực lượng GGHB bao giờ cũng lớn hơn khả năng đỏp ứng, điều đú cho thấy tầm quan trọng khụng thể phủ nhận hoạt động này. Nếu như thẩm quyền giải
quyết hũa bỡnh cỏc tranh chấp quốc tế hay hành động trong trường hợp hũa bỡnh bị đe dọa, bị phỏ hoại hoặc cú hành vi xõm lược của HĐBA được ghi nhận rất rừ ràng trong chương VI và chương VII HCLHQ, thỡ hoạt động GGHB lại khụng hề được ghi nhận rừ ràng trong HC như vậy. Do đú, khi xỏc định cơ sở phỏp lý cho hoạt động GGHB của LHQ, người ta phải dựa vào nhiều văn bản phỏp lý quốc tế khỏc nhau. Cụ thể như sau:
Thứ nhất, cỏc quy định trong HCLHQ. Mặc dự HCLHQ khụng dành một chương hay bất cứ một điều khoản nào quy định cụ thể về hoạt động GGHB, nhưng chỳng ta cú thể tỡm kiếm cơ sở phỏp lý cho hoạt động này từ việc giải thớch những quy định trong HC. Thật vậy, chương VI HC quy định, nếu cỏc bờn tham gia tranh chấp khụng tự giải quyết được tranh chấp hoặc HĐBA xột thấy tranh chấp đú là mối đe dọa hũa bỡnh và an ninh quốc tế, thỡ HĐBA cú thẩm quyền điều tra và "kiến nghị những thủ tục hoặc những phương thức giải quyết thớch đỏng". Thờm vào đú, HĐBA cũn cú thể đề xuất cỏc phương ỏn giải quyết tranh chấp, thậm chớ, trực tiếp tham gia vào giải quyết tranh chấp với tư cỏch là bờn thứ ba nếu cỏc bờn tranh chấp yờu cầu. Điều này cú nghĩa, chương VI cho phộp HĐBA tiến hành cỏc hoạt động hũa bỡnh như cỏc nỗ lực ngoại giao phũng ngừa, hành chớnh và luật phỏp khi được cỏc bờn liờn quan tới tranh chấp đồng ý. Yếu tố được cỏc bờn liờn quan tới tranh chấp đồng ý là yếu tố đúng vai trũ quyết định cho việc triển khai cỏc hoạt động này. Dựa theo quy định của chương VI, lực lượng GGHB đầu tiờn đó ra đời năm 1948 dưới hỡnh thức Phỏi đoàn quan sỏt quỏ trỡnh đỡnh chiến tại Trung Đụng (cụ thể là tại Palextin) theo sự thỏa thuận cho phộp của Itxaren và cỏc nước Ả-rập.
Chương VII HC cho phộp HĐBA sử dụng cỏc biện phỏp trừng phạt để duy trỡ hũa bỡnh và an ninh thế giới. Hỡnh thức trừng phạt ở mức thấp là bao võy, cấm vận, bao gồm "cắt đứt toàn bộ hay từng phần quan hệ kinh tế, đường sắt, đường biển, đường khụng, bưu chớnh, điện tớn, vụ tuyến điện và cỏc phương tiện thụng tin khỏc, kể cả việc cắt đứt quan hệ ngoại giao" (Điều 41). Sử dụng vũ lực là biện phỏp trừng phạt ở mức cao (Điều 42). Tuy nhiờn, để thực hiện hành động quõn sự theo Điều 42, LHQ cần phải cú lực lượng quõn
đội riờng theo Điều 43 trong khi Điều 43 lại chưa bao giờ được thực hiện. Hơn nữa, do ảnh hưởng của chiến tranh lạnh, quyền hạn rộng rói này của HĐBA trờn thực tế đó gần như khụng được sử dụng cho đến cuộc khủng hoảng vựng Vịnh, cú nghĩa là trong gần 50 năm. Đối với cỏc cuộc khủng hoảng, HĐBA phải sử dụng những cỏch thức khỏc để giải quyết như cho phộp tổ chức khu vực (chương VIII HC) hay cỏc quốc gia thành viờn sử dụng vũ lực, can thiệp dưới hỡnh thức cử quan sỏt viờn hoặc lực lượng can thiệp (lực lượng GGHB) đến khu vực bất ổn. Việc triển khai lực lượng này khụng nhất thiết phải cú sự đồng ý, thỏa thuận của nước chủ nhà như quy định ở chương VI. Trong nhiều trường hợp, để thực hiện mục tiờu duy trỡ hũa bỡnh và an ninh quốc tế, HĐBA cú thể ra cỏc quyết định cú tớnh chất ràng buộc triển khai lực lượng GGHB để cưỡng chế hũa bỡnh (peace enforcement) tại khu vực xung đột. Tuy nhiờn, lực lượng GGHB cũng khụng thực hiện chức năng trừng phạt theo đỳng nghĩa phỏp lý của từ này tại chương VII. Họ chỉ được trang bị vũ khớ hạng nhẹ để tự vệ là chủ yếu. Đõy là hỡnh thức triển khai nhõn viờn quõn sự và dõn sự nhưng khụng sử dụng vũ lực để tấn cụng trừng phạt vũ trang như quy định ở Điều 42 hay Điều 41 về trừng phạt phi vũ trang. Đồng thời, hành động này cũng khụng nằm trong phạm vi điều chỉnh của chương VI. Bởi lẽ, đõy rừ ràng là một hỡnh thức "hành động" của HĐBA, trong đú, sự cú mặt của cỏc lực lượng của LHQ tại những nơi nhạy cảm là nhằm ngăn chặn nguy cơ xảy ra xung đột, làm dịu tỡnh hỡnh, cú thể tỡm ra giải phỏp cho cỏc bờn tham gia tranh chấp và hỗ trợ tỏi thiết quốc gia. Do vậy, cú thể núi, lực lượng GGHB hiện nay hoạt động theo "chương VI rưỡi" của HC. Cỏc quy định của HC, đặc biệt là quy định tại chương VI, chương VII và chương VIII (quy định về sử dụng cỏc tổ chức khu vực) chớnh là một trong những cơ sở phỏp lý cho sự tồn tại và hoạt động của lực lượng GGHB.
Thứ hai, cỏc Nghị quyết 340 (1973) và 341 (1973) của HĐBA [43]. Đõy là cỏc văn bản cú tớnh phỏp lý cụ thể và rừ ràng hơn HC, nú được HĐBA ban hành nhằm đề ra nguyờn tắc hoạt động cho lực lượng GGHB của LHQ tại Trung Đụng năm 1973. Từ đú về sau, cỏc nguyờn tắc này được vận dụng điều chỉnh cỏc hoạt động GGHB của LHQ núi chung ở cỏc khu vực khỏc nhau trờn
thế giới. Cụ thể, Nghị quyết 340 (1973) được HĐBA thụng qua nhằm thành lập lực lượng khẩn cấp thứ hai của LHQ (UNEF 2) làm nhiệm vụ GGHB ở Trung Đụng. Lực lượng này bao gồm quõn nhõn do một số quốc gia thành viờn LHQ đúng gúp, nhưng khụng cú quõn đội của cỏc nước ủy viờn thường trực HĐBA. Tại thời điểm đú, đõy được xem là quy định cú ý nghĩa quan trọng nhằm ngăn chặn quõn đội cỏc nước ủy viờn thường trực HĐBA can thiệp trực tiếp vào cỏc cuộc xung đột, đảm bảo cho lực lượng GGHB LHQ giữ được tớnh vụ tư, khỏch quan. Nghị quyết 341 (1973) quy định một số nguyờn tắc chủ yếu trong tổ chức một chiến dịch GGHB do LHQ lónh đạo, đú là:
Để hoạt động của lực lượng GGHB đạt hiệu quả, cần đảm bảo ba điều kiện: một là, HĐBA ủng hộ lực lượng GGHB; hai là, cỏc bờn liờn quan phải hợp tỏc đầy đủ với nhau và hợp tỏc với lực lượng GGHB; ba là, lực lượng GGHB phải cú khả năng hoạt động như một đơn vị độc lập và thống nhất.
Lực lượng GGHB phải được đặt dưới sự chỉ huy của LHQ thụng qua TTK, chịu sự giỏm sỏt của HĐBA. TTK LHQ bổ nhiệm Tư lệnh lực lượng GGHB để chỉ huy trờn thực địa. Việc bổ nhiệm này phải được HĐBA thụng qua. Tư lệnh lực lượng GGHB phải chịu trỏch nhiệm trước TTK LHQ. Đồng thời, TTK LHQ phải thụng bỏo cho HĐBA mọi tiến triển của lực lượng GGHB. Mọi vấn đề liờn quan đến hiệu quả hoạt động của lực lượng GGHB phải bỏo cỏo lờn HĐBA xem xột quyết định.
Lực lượng GGHB được tự do di chuyển và thụng tin, được hưởng cỏc điều kiện thuận lợi cần thiết khỏc để hoàn thành nhiệm vụ. Lực lượng và cỏ nhõn binh sĩ GGHB được hưởng quyền ưu đói, miễn trừ nờu trong Cụng ước LHQ về quyền ưu đói và miễn trừ. Lực lượng GGHB phải hoạt động độc lập với lực lượng vũ trang của cỏc bờn xung đột. Do đú, Sở chỉ huy, vựng đệm của lực lượng GGHB phải được thu xếp với sự hợp tỏc của cỏc bờn liờn quan. Cỏc bờn phải cựng xõy dựng quy chế hoạt động của lực lượng GGHB.
TTK LHQ. Cỏc bộ phận của lực lượng GGHB được lựa chọn trờn cơ sở tham khảo ý kiến HĐBA và cỏc bờn liờn quan xung đột, trờn cơ sở nguyờn tắc đại diện cõn bằng về địa lý.
Lực lượng GGHB chỉ được cung cấp vũ khớ mang tớnh chất phũng vệ, khụng được sử dụng vũ lực, trừ trường hợp tự vệ.
Lực lượng GGHB phải hành động hoàn toàn khỏch quan, trỏnh làm tổn hại tới quyền, nghĩa vụ hoặc vị trớ đúng quõn của cỏc bờn liờn quan.
Chi phớ hoạt động của lực lượng GGHB là chi phớ của LHQ. Cỏc quốc gia đúng gúp theo tỷ lệ do ĐHĐ LHQ phõn bổ (vấn đề này đó được TAQT đề cập lần đầu trong ý kiến tư vấn năm 1962 về một số chi phớ của LHQ. Tũa đó khẳng định rằng, chi phớ cho hoạt động GGHB là chi phớ của LHQ).
Những nguyờn tắc nờu trờn cho thấy, mục đớch của hoạt động GGHB khụng phải là trừng phạt nước gõy chiến, mà là ngăn chặn chiến tranh, xung đột giữa cỏc nước, thậm chớ cả xung đột trong nội bộ một quốc gia. Yếu tố cơ bản để hoạt động GGHB đạt kết quả là sự ủng hộ liờn tục và mạnh mẽ của HĐBA. HĐBA ra nghị quyết tổ chức lực lượng GGHB; giao nhiệm vụ rừ ràng và khả thi, xỏc định thời hạn hoạt động của lực lượng GGHB. Trờn thực tế, hoạt động của lực lượng GGHB LHQ chỉ cú thể diễn ra nếu cỏc nước lớn đồng ý và chỉ tổ chức hoạt động GGHB ở những địa bàn, hoàn cảnh mà cỏc nước lớn khụng muốn cụng khai can thiệp. Đõy là biện phỏp thỏa hiệp giữa cỏc nước lớn nhằm tận dụng vai trũ trung lập tương đối của LHQ để kiềm chế, trỏnh tạo ra cuộc chiến tranh núng tại một số khu vực chiến lược. Lực lượng GGHB giữ trung lập về mặt quõn sự và chớnh trị đối với cỏc bờn đối địch, khụng đứng về một bờn để chống bờn cũn lại, khụng trở thành một bờn tham chiến, khụng làm thay đổi vị trớ đúng quõn của cỏc bờn xung đột. Nghị quyết 341 (1973) của HĐBA cũng nờu rừ trỏch nhiệm của cỏc thành viờn LHQ phải đúng tài chớnh cho Quỹ hoạt động GGHB. Cỏc nước thành viờn LHQ, đặc biệt là cỏc thành viờn thường trực HĐBA, phải ủng hộ về tài chớnh, hậu cần ở mức cần thiết.
Thứ ba, lịch trỡnh vỡ hũa bỡnh và bổ sung lịch trỡnh vỡ hũa bỡnh. Ngày 17/6/1992, HĐBA đó thụng qua bỏo cỏo của TTK LHQ mang tờn Lịch trỡnh vỡ hũa bỡnh. Văn bản này đó làm rừ hơn hoạt động của lực lượng GGHB khi đi sõu phõn tớch cỏc hoạt động cụ thể mà lực lượng GGHB cú thể tiến hành như cỏc biện phỏp ngoại giao phũng ngừa, tỏi lập hũa bỡnh, gỡn giữ hũa bỡnh, củng cố hũa bỡnh sau khi giải quyết xung đột, đồng thời, đề ra cỏch thức hợp tỏc giữa LHQ và cỏc tổ chức khu vực trong cỏc chiến dịch GGHB. Do tỡnh hỡnh thực tế cú nhiều biến chuyển tỏc động lớn đến hoạt động GGHB nờn gần 3 năm sau, ngày 3/1/1995, HĐBA tiếp tục thụng qua Bổ sung Lịch trỡnh vỡ hũa bỡnh của TTK LHQ. Theo đú, hoạt động GGHB khụng chỉ gồm hoạt động truyền thống, mà cũn mở rộng thờm nhiều hỡnh thức hoạt động mới như tỏi hũa nhập những người tham chiến vào cộng đồng dõn sự, phỏ hủy phương tiện chiến tranh cựng vũ khớ của họ, rà phỏ mỡn, hồi hương dõn tị nạn, phõn phỏt hàng cứu trợ nhõn đạo, giỏm sỏt việc thiết lập và điều hành cơ cấu chớnh quyền dõn sự, thành lập lực lượng cảnh sỏt mới (bao gồm cả tư vấn xõy dựng phỏp luật), kiểm chứng việc tụn trọng cỏc quyền con người, thiết kế và giỏm sỏt cụng tỏc cải cỏch thể chế, lập phỏp và bầu cử, phối hợp nỗ lực khụi phục kinh tế và tỏi thiết đất nước. Túm lại, Bổ sung Lịch trỡnh vỡ hũa bỡnh đó mở rộng nhiệm vụ của lực lượng GGHB LHQ thời kỳ sau chiến tranh lạnh.
Hai văn bản nờu trờn của HĐBA tiếp tục khẳng định những điều kiện cơ bản để đảm bảo chiến dịch GGHB thành cụng, đú là, phải được LHQ ủy quyền rừ ràng và cú tớnh khả thi, phải cú sự hợp tỏc của cỏc bờn liờn quan để thực hiện ủy quyền của LHQ, cú sự hỗ trợ liờn tục của HĐBA, cỏc quốc gia thành viờn LHQ phải đúng gúp nguồn lực cần thiết (quõn nhõn, cảnh sỏt, nhõn viờn dõn sự, chuyờn gia), bộ mỏy chỉ huy quõn sự phải hoạt động cú hiệu quả, cú sự trợ giỳp thỏa đỏng về tài chớnh, hậu cần. Lịch trỡnh vỡ hũa bỡnh và Bổ sung Lịch trỡnh vỡ hũa bỡnh yờu cầu cỏc quốc gia thành viờn LHQ phải cú trỏch nhiệm đối với hoạt động GGHB, đặc biệt, hai văn bản này khụng ngăn cấm, hạn chế cỏc ủy viờn thường trực HĐBA gúp quõn trực tiếp tham gia cỏc hoạt động GGHB. Đõy là điểm mới so với thời kỳ chiến tranh lạnh.
Thứ tư, một số văn bản phỏp luật quốc tế khỏc. Bờn cạnh những văn bản phỏp luật nờu trờn, tổ chức và hoạt động của lực lượng GGHB cũn chịu sự chi phối của một số văn bản phỏp luật trong lĩnh vực luật quốc tế về nhõn quyền, luật nhõn đạo quốc tế và luật xung đột vũ trang như: Tuyờn ngụn về nhõn quyền thỏng 10/1948; Cụng ước quốc tế năm 1966 về quyền kinh tế, xó hội và văn húa; Cụng ước năm 1966 về quyền dõn sự, chớnh trị và cỏc nghị định thư liờn quan; Cụng ước năm 1948 về ngăn ngừa và trừng phạt tội ỏc diệt chủng; Cụng ước năm 1984 về chống tra tấn, đỏnh đập và chống đối xử hoặc trừng phạt dó man, vụ nhõn đạo hay chà đạp lờn nhõn phẩm con người; Cụng ước năm 1979 về tệ phõn biệt đối xử phụ nữ; Cụng ước năm 1989 về quyền trẻ em; bốn cụng ước Giơnevơ năm 1949 và hai Nghị định thư bổ sung năm 1977 về luật nhõn đạo quốc tế; cỏc Cụng ước La Haye, Cụng ước Giơnevơ và Cụng ước New York về luật xung đột vũ trang…Cỏc văn bản phỏp luật này ghi nhận nghĩa vụ của LHQ trong việc bảo vệ và tăng cường quyền của cỏc cỏ nhõn hoặc cỏc nhúm người cụ thể, quy định chi tiết nghĩa vụ nhõn đạo của cỏc bờn tham chiến và cộng đồng quốc tế trong cỏc cuộc xung đột vũ trang, tạo cơ sở phỏp lý cho HĐBA trong việc quyết định sử dụng lực lượng GGHB tại những nơi bị coi là cần được giỳp đỡ nhõn đạo. Đồng thời, cỏc văn bản này cũng cung cấp cho cỏc quan sỏt viờn nhõn quyền và đội ngũ nhõn viờn khỏc trong lực lượng GGHB của LHQ những tiờu chuẩn, tiờu chớ đỏnh giỏ tỡnh hỡnh thực hiện quyền con người ở những nơi họ được LHQ phỏi đến.
Như vậy, mặc dự khi ra đời HCLHQ chưa quy định cụ thể, rừ ràng về hoạt động của lực lượng GGHB cũng như thẩm quyền của HĐBA đối với hoạt động này, nhưng dựa vào những quy định tại chương VI, VII, VIII của HC, LHQ đó tiến hành cỏc hoạt động GGHB, đồng thời, qua thực tiễn hoạt động, cơ sở phỏp lý của hoạt động GGHB cũng được củng cố và hoàn chỉnh dần dần thụng qua một số nghị quyết và một số văn bản phỏp lý quốc tế khỏc trong cỏc lĩnh vực luật nhõn quyền, nhõn đạo hay luật xung đột vũ trang.