II. bảo lãnh trong ngân hàng
6. Đồng bảo lãnh và tái bảo lãnh
• đồng bảo lãnh
Trong một số quan hệ nhất định, cĩ thể do ng-ời h-ởng bảo lãnh muốn đặt ra yêu cầu ở mức độ cao cho đảm bảo các khoản nợ, hay ý định phân tán các rủi ro làm nảy sinh hình thức bảo lãnh của nhiều ng-ời với một ng-ời. Những ng-ời này cĩ trách nhiệm và quyền hạn nh- nhau đối với khoản nợ của ng-ời đ-ợc bảo lãnh. Do vậy đ-ợc gọi là đồng bảo lãnh.
Ngân hàng tham gia đồng bảo lãnh với t- cách là thành viên hoặc là đầu mối phát hành bảo lãnh. Với t- cách là đầu mối khi số tiền bảo lãnh v-ợt mức uỷ quyền của tổng giám đốc ngân hàng đĩ hoặc v-ợt mức 15% vốn tự cĩ của
Với t- cách là thành viên thì ngân hàng cần phải xem xét kiểm tra năng lực tài chính các thành viên đồng bảo lãnh. Chi nhánh ngân hàng chỉ đ-ợc tham gia trong phạm vi đ-ợc tổng giám đĩc ngân hàng đĩ uỷ quyền.
• Tái bảo lãnh
Tái bảo lãnh là sự cam kết của ngân hàng tái bảo lãnh đối với bên cho vay về việc thực hiện đúng lời cam kết của ngân hàng nhận bảo lãnh trong tr-ờng hợp ngân hàng nhận bảo lãnh khơng thực hiện đúng cam kết thì ngân hàng nhận tái bảo lãnh chịu trách nhiệm thay cho ngân hàng nhận bảo lãnh
Cĩ thể khái quát thành sơ đồ sau:
(1) (2) (3) (4) (5)
(1)ng-ời bảo lãnh phát hành bảo lãnh (2)ng-ời h-ởng bảo lãnh cho vay
(3) ng-ời xin bảo lãnh khong tự trả đ-ợc nợ (4) ng-ời bảo lãnh khơng thực hiện nghĩa vụ (5) ng-ời tái bảo lãnh thực hiện nghĩa vụ