1.1.6 .Phân tích hiệu quả hoạt động kinhdoanh
2.3 Quy trình sản xuất
2.3.3 Quy trình hoàn thành
Nhận kế hoạchủi, đóng gói sản phẩm Nhận thành phẩm Nhận phụliệu Hút bụi, chỉ vụn Ủi sản phẩm Phân size, dán nhãn Hoàn thiện các công
đoạn hoàn thành Đóng
thùng Nhập kho
Sơ đồ2.4: Quy trình hoàn thành tại Công ty Cổphần Dệt May Huế
(Nguồn: Nhà máy may 3)
Bước 1:Nhận kếhoạchủi, đóng gói sản phẩm
Nhận phiếu giao nhiệm vụtừphòng KHXNK
Bước 2:Nhận thành phẩm
Mỗi lần giao nhận bán thành phẩm, tổ trưởng phải kiểm tra 100% các bó bán thành phẩm theo các bước sau:
-Kiểm tra thông tin của bán thành phẩm. -Kiểm tra số lượng.
-Kiểm tra ánh màu và tem nhận dạng ánh màu.
Bước 3:Nhận phụliệu
-Kĩ thuật triển khai các công đoạn dựa theo thiết kếchuyền đã ban hành.
-Bảo trì kết hợp với tổ kĩ thuật để hiệu chỉnh thiết bị phù hợp với từng công đoạn hoàn thành.
-Tổ trưởng bố trí công nhân phù hợp với từng công đoạn dựa trên tay nghề, kinh nghiệm.
Bước 4:Hút bụi, chỉvụn
- Hút chỉvụn, nhặt chỉ theo quy địnhở PCN của từng đơn hàng. - Thực hiện theo từng bó, ánh màu/màu, Size, Style, PO#.
- Tùy thuộc vào khả năng bám đính của nguyên liệu để quyết định hút mặt trái hay phải của sản phẩm.
Bước 5:Ủi sản phẩm
- Phát theo từng bó, ánh màu/màu, Size, Style, PO# cho từng công nhân. -Kỹthuật hướng dẫn và kiểm tra công nhân ủi theo tiêu chuẩn kỹthuật của đơn hàng.
- Kỹthuật giám sát các công nhân trong quá trình thực hiện để đảm bảo công nhân thực hiện đúng theo sựtriển khai.
- Kiểm tra 100% sản phẩm sauủi.
- Nhận hàng đạt từQC sauủi, tiến hành phân size/màu theo bó/chồng hàng. - Kỹ thuật dựa vào tài liệu để triển khai kiểm tra loại nhãn và quy cách bắn/gắn vào sản phẩm. Nội dung bao gồm:
+ Kiểm tra đối chiếu phụliệu theo bảng nhận dạng nguyên phụliệu.
+ Kiểm tra vị trí đính kèm phụ liệu theo sản phẩm mẩu & phiếu công nghệ hoàn thành.
+ Đính loại nhãn vào các vịtrí theo yêu cầu của phiếu công nghệhoàn thành.
Bước 7:Hoàn thiện các công đoạn hoàn thành
Kiểm tra nhãn UPC, nhãn PO.
Gập xếp, lồng bao, treo móc, phối hàng.
Kiểm tra độ chính xác nguyên phụ liệu hoàn thành, quy cách đóng gói, đóng kiện.
Bước 8:Đóng thùng
Bước 9:Nhập kho thành phẩm
Một sốrủi ro xảy ra trong quá trình sản xuất may:
-Thiếu hụt nguyên phụliệu, nguyên phụliệu ko đảm bảo chất lượng: vải loang màu, sọc kim,ẩm mốc bẩn,…tỉ lệvải thiếu trong cây cao hơn phần tram cho phép theo từng khách hàng đã xác nhận.
-Vải chưa xả đúng thời gian quy định: từng loại vải sẽ có thời gian xả vải khác nhau ( 12 tiếng hay 48 tiếng).
-Bán thành phẩm không đồng bộ: sản phẩm không đầy đủ các chi tiết. Nguyên nhân do chất lượng vải không đảm bảo chất lượng, số lượng phôi không đạt yêu cầu quá nhiều dẫn tới thiếu bán thành phẩm. Hoặc là các phụliệu của sản phẩm vềkhông kịp theo kếhoạch như cổ, mex, bán thành phẩm in/ thuê,… Như vậy bán thành phẩm sẽ không đồng bộ, làm chậm tiến độrải chuyền.
-Phối nhầm bàn tập
-Nhận sai nguyên phụliệu, nhận thiếu nguyên phụliệu, thất thoát nguyên liệu -Phụliệu vềtrễ, không đảm bảo chất lượng
-Kĩ thuật triển khai sản xuất sai -Sửdụng sai nguyên liệu
-Thành phẩm thoát chuyền biến động thông số -Rủi ro không đạt tiến độsản xuất
Qua quan sát kết hợp với phương pháp phỏng vấn chuyên gia thì nhìn chung, các dạng rủi ro trong quy trình cắt may xảy ra với mức độtrung bình thấp. Tuy nhiên không phải vì thế mà xem nhẹ các rủi ro này, đặc biệt là các rủi ro về nguyên phụliệu, hầu như tháng nào cũng xảy ra rủi ro vè nguyên phụliệu, các rủi ro ngày xảy ra với mức độ trung bình. Rủi ro vềkĩ thuật triển khai sản xuất sai là rủi ro có mức độ nghiêm trọng cao. Nếu kĩ thuật rải chuyền sai mà không phát hiện kịp thời sẽ để lại thiệt hại rất lớn.