1.1.6 .Phân tích hiệu quả hoạt động kinhdoanh
2.5 Tình hình hoạt động và kết quả hoạt động kinhdoanh của công ty qua 3 năm
3 năm 2015-2017
Bảng 2.3. Kết quảhoạt động sản xuất kinh doanh của công ty giai đoạn 2015 - 2017
ĐVT: Triệu đồng
KẾT QUẢ KINH DOANH 2015 2016 2017 2016/2015 2017/2016
(+/-) % (+/-) %
Doanh thu thuần về bán
hàng và cung cấp dịch vụ 1.480.822 1.478.313 1.653.863 -2.509 -0,17 175.550 11,88 Giá vốn hàng bán 1.309.807 1.341.165 1.504.295 31.358 2,39 163.130 12,16
Lợi nhuận gộp về bánhàng
và cung cấp dịch vụ 171.015 137.148 149.568 -33.867 -19,80 12.420 9,06 Doanh thu hoạt động tài
chính 10.101 10.405 10.275 304 3,01 -130 -1,25
Chi phí tài chính 20.052 19.033 14.174 -1.019 -5,08 -4.859 -25,53
Chi phí bán hàng 51.545 52.198 55.374 653 1,27 3.176 6,08
Chi phí quản lý doanh
nghiệp 53.209 26.851 39.678 -26.358 -49,54 12.827 47,77
Lợi nhuận thuần từ hoạt
động kinh doanh 159.400 153.868 161.366 -5.532 -3,47 7.498 4,87
Lợi nhuận khác 398 3.155 -231 2.757 692,71 -3.386 -107,32
Tổng lợi nhuận kế toán
trước thuế 159.798 157.023 161.135 -2.775 -1,74 4.112 2,62 Lợi nhuận sau thuế thu
nhập doanh nghiệp 147.153 147.175 151.349 22 0,01 4.174 2,84
(Nguồn: Phòng Tài chính kếtoán)
Theo bảng 2.3, ta có thể thấy được sự biến động kết quảkinh doanh của Công ty qua các năm từ 2015 đến 2017.
Xét về doanh thu, năm 2017 doanh thu của Công ty đã đạt 1.653.863 triệu đồng. Tương ứng với việc doanh thu đã tăng lên 175.550 triệu đồng so với năm 2016 (hay tăng tương ứng 11,88% so với năm 2016). Đó là bởi vì trong năm 2017, Công ty đã ký kết được nhiều hợp đồng hơn so với 2016 bởi nhu cầu vềhàng may mặc sẵn ở các nước ngoài như Mỹ, Nhật Bản, các nước EU,… tăng lên. Các đối tác nước ngoài tập trung vào thị trường Việt Nam ngày càng nhiều, số lượng đơn hàng tăng lên nên Công ty phải mở rộng thêm nhà máy May 4 và được tiếp nhập thêm chi nhánh tại Quảng Bình (2018).Đây là một bước tiến đáng kể trong năm 2017 của Công ty.
Xét vềlợi nhuận trước thuế, trong năm 2016 thì lợi nhuận trước thuếcủa Công ty giảm 2.774 triệu đồng so với năm 2015 (hay giảm tương đương 1,74% so với năm 2015). Nhưng bước qua năm 2017, Công ty đã tăng lợi nhuận trước thuế lên 4.111 triệu đồng so với năm 2016 (hay tăng tương đương 2,62% so với năm 2016). Đây là một sự biến động rất đáng kể và rất đáng mừng đối với Công ty, bởi hiện nay thị trường ngành dệt may càng ngày càng phát triển và có nhiều đối thủ cạnh tranh thì hoạt động kinh doanh của Công ty lại có mức lợi nhuận tăng lên. Điều này chứng tỏ Công ty đã có những biện pháp động viên giúp công nhân viên nâng cao năng suất lao động, hoàn thành được khối lượng công việc đúng thời hạn và đạt chất lượng cao đáp ứng được nhu cầu của khách hàng. Ngoài ra, Công ty đã xây dựng được hệthống trách nhiệm xã hội đáp ứng đầy đủ yêu cầu của khách hàng tạo được niềm tin cho khách hàng, giúp khách hàng có thểyên tâm khi hợp tác với Công ty.
2.6 Phân tích và hiệu quảhoạt động sản xuất kinh doanh của công ty 2.6.1 Phân tích hiệu quảsửdụng vốn
Hiệu quả sử dụng vốn của DN là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ khai thác, sửdụng và quản lí nguồn vốn làm cho chúng sinh lời tối đa nhằm mục tiêu tối đa hóa khả năng sinh lời của chủsở hữu.
2.6.1.1. Hiệu quả sử dụng vốn cố định
Vốn cố định của doanh nghiệp là một bộ phận của vốn đầu tư ứng trước về tài sản cố định mà đặc điểm của nó là luân chuyển dần dần từng phần trong nhiều chu kỳ sản xuất và hoàn thành một vòng tuần hoàn khi tài sản cố định hết thời gian sử dụng.
Vốn cố định trong doanh nghiệp bao gồm :giá trị TSCĐ, số tiền đầu tưtài chính dài hạn, chiphí xây dựng cơ bảndở dang,giá trị TSCĐ thế chấp dài hạn.
Đặc điểm luân chuyển của vốn cố định:
Vốn cố định luân chuyển và vận động theo đặc điểm của TSCĐ được sử dụng lâu dài,trong nhiều chu kỳ sản xuất.
Vốn cố định được luân chuyển dần dần từng phần trong các chu kỳ sản xuất.Khi tham gia vào quá trình sản xuất,một bộ phận vốn cố định được luân chuyển vào cấu thành chi phí sản xuất sản phẩm(dưới hình thức khấu hao) tương ứng với phần giá trị hao mòn của TSCĐ.
Sau nhiều chu kỳ sản xuất vốn cố định mới hoàn thành 1 vòng luân chuyển. VCĐ là một trong những yếu tố quan trọng đối vs hoạt động SXKD của DN. Sự phát triển và hoàn thiện VCĐ có ý nghĩa rất lớn và là điều kiện tăng lên không ngừng của năng suất lao động, cũng như khối lượng sản phẩm được sản xuất ra của DN.
Qua bảng 2.4 cho thấy, năm 2015 cứ 1 đồng VCĐ tham gia vào hoạt động SXKD sẽ tạo ra được 7,06 động doanh thu thuần ; năm 2016 thì cứ 1 đồng VCĐ sẽ tạo ra 6,01 đồng doanh thu thuần, giảm đi 1,05 đồng so với năm 2015 tương đương với giảm 14,87%. Đến năm 2017 thì cứ 1 đồng VCĐ tham gia vào hoạt động SXKD sẽ tạo ra 6,19 đồng doanh thu thuần, tăng 0,18 đồng so với năm 2016 tương ứng với tăng 3%. Qua phân tích cho thấy hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty tăng giảm không đều, ít biến động, tổng doanh thu thuần cũng như vốn cố định bình quân qua các năm đều tăng đều đó chứng tỏ công ty sử dụng nguồn vốn của mình rất tốt để đạt được kết quả tối ưu trong hoạt động SXKD.
Bảng 2.4. Chỉtiêu phản ánh hiệu quảsửdụng vốn cố định
Chỉ tiêu 2015 2016 2017 2016/2015 2017/2016
(+/-) % (+/-) %
1. Tổng doanh thu thuần (
Triệu đồng) 1.480.822 1.478.313 1.653.863 -2.509 -0,17 175.550 11,88 2.Tổng lợi nhuận trước
thuế ( Triệu đồng) 159.798 157.023 161.135 -2.775 -1,74 4.112 2,62 3.Tổng lợi nhuận sau thuế
( Triệu đồng) 147.153 147.175 151.349 22 0,01 4.174 2,84 4. Vốn cố định bq ( Triệu đồng) 209.824 245.864 267.374 36.040 17,18 21.510 8,75 5. Hiệu suất sử dụng VCĐ ( Lần) (1/4) 7,06 6,01 6,19 -1,05 -14,87 0,18 3 6. Mức đảm nhiệm VCĐ ( Lần) (4/1) 0,14 0,17 0,16 0,03 21.43 -0,01 -5,89
7. Tỉ suất lợi nhuận VCĐ
(Lần) (2/4) 0,76 0,64 0,61 -0,12 -15,79 -0,03 -4,69
8. Mức doanh lợi VCĐ (
Lần) ( 3/4) 0,7 0,6 0,57 -0,1 -14,29 -0,03 -5
( Nguồn: Phòng Tài chính kế toán và tác giảxửlí)
• Mức đảm nhiệm VCĐ
Năm 2015, cứ 1 đồng doanh thu thuần được tạo ra thì cần phải tiêu hao 0,14 đồng giá trị VCĐ. Năm 2016 để có được 1 đồng doanh thu cần 0,17 đồng VCĐ, tăng 0,03 đồng so vs năm 2015 tương ứng tăng 21,43%. Năm 2017, 1 đồng doanh thu thuần tạo ra cần 0,16 đồngVCĐ giảm 0,01 đồng so vs 2016 tương ứng giảm 4,69%.
• Tỉ suất lợi nhuận VCĐ
Năm 2015, cứ 1 đồng VCĐ được sử dụng trong hoạt động SXKD có thểtạo ra 0,76 đồng LNTT; năm 2016 cứ 1 đồng VCĐ được sửdụng trong kì sẽtạo ra 0,64 đồng LNTT giảm 0,12 đồng so với năm 2015 tướng ứng với giảm 15,79%. Sang năm 2017, công ty chỉ thu được 0,61 đồng LNTT khi đầu tư 1 đồng VCĐ vào hoạt động SXKD, giảm 0,03 đồng tương ứng với giảm 4,69% so với năm 2016.
• Mức doanh lợi VCĐ
Là chỉ tiêu phản ánh khi đầu tư vào sản xuất kinh doanh một đơn vị VCĐ thu được bao nhiêu đơn vị LNST. Năm 2015, cứ 1 đồng VCĐ mang lại 0,7 đồng LNST, năm 2016 mang lại 0,6 đồng LNST, năm 2017 mang lại 0,57 đồng LNST. Qua phân tích cho thấy, mức doanh lợi VCĐ có cu hướng giảm qua 3 năm, năm 2016 giảm 0,1 đồng so với năm 2015 tương ứng với giảm 14,29%, năm 2017 giảm 0,03 đồng so với năm 2016 tương ứng với giảm 5%.
VCĐ là một yếu đầu vào của quá trình SXKD nên nó ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả hoạt động SXKD của công ty. Vì vậy, việc nâng cao hiệu quảsửdụng VCĐ có ý nghĩa rất quan trọng đối với việc nâng cao hiệu quảSXKD. Qua phân tích ta thấy, công ty đã sử dụng nguồn VCĐ một cách hiệu quả mặc dù hiệu quả sử dụng nguồn vốn có ít biến động. Trong thời gian tới, công ty nên duy trì và phát huy hơn nữa công tác quản lí và sửdụng nguồn VCĐ đểnâng cao hiệu quảhoạt động SXKD.
2.6.1.2. Hiệu quả sử dụng vốn lưu động
Bảng 2.5. Chỉtiêu phản ánh hiệu suất sửdụng vốn lưu động
Chỉ tiêu 2015 2016 2017 2016/2015 2017/2016
(+/-) % (+/-) %
1. Tổng doanh thuthuần
( Triệu đồng) 1.480.822 1.478.313 1.653.863 -2.509 -0,17 175.550 11,88 2.Tổng lợi nhuận sau
thuế ( Triệu đồng) 147.153 147.175 151.349 22 0,01 4.174 2,84 3. Vốn lưu động bq ( Triệu đồng) 387.678 396.836 396.337 9.158 2,36 -449 -0,13 4. Số vòngquay VLĐ ( Lần) (1/3) 3,82 3,73 4,17 -0,09 -2,36 0,44 11,8 5. Mức đảm nhiệm VLĐ ( Lần) (3/1) 0,26 0,27 0,24 0,01 3,85 -0,03 -11,11 6. Mức doanh lợi VLĐ ( Lần) ( 2/3) 0,38 0,37 0,38 -0,01 -2,63 0,01 2,7 7. Độ dài vòng quay VLĐ (Ngày) (360/4) 94 97 86 3 3,19 -11 -11,34
Trong quá trình sản xuất kinh doanh, VLĐ luôn phải vận động thường xuyên, không ngừng qua các giai đoạn của quá trình tái sản xuất ( dự trữ - sản xuất – tiêu thụ). Đẩy nhanh tốc độ luân chuyển VLĐ sẽ góp phần giải quyết nhu cầu về vốn cho doanh nghiệp, góp phần nâng cao hiệu quảsửdụng vốn cho doanh nghiệp.
Từkết quảphân tíchở bảng 2.5 cho ta thấy:
• Hiệu suất sửdụng VLĐ:
Năm 2015, cứ 1 đồng VLĐ tham gia vào quá trình của hoạt động SXKD sẽtạo ra 3,82 đồng doanh thu thuần, năm 2016 tạo ra được 3,73 đồng doanh thu thuần, năm 2017 tạo ra 4,17 đồng doanh thu thuần. Như vậy doanh thu thuần được tạo ra từ 1 đồng VLĐ của năm 2016 giảm 0,09 đồng so với năm 2015 tương ứng với giảm 2,36% và năm 2017 tăng 0,44 đồng so với năm 2016 tương ứng với tăng 11,8%. Vào năm 2017, trong khi doanh thu thuần tăng 175.550 ( triệu đồng) tương ứng với tăng 11,88% thì tổng VLĐ bình quân lại giảm đi 449 ( triệu đồng) tương ứng với giảm 0,13% và hiệu suất sử dụng VLĐ tăng 0,44 đồng tương ứng với tăng 11,8% so với năm 2016. Điều này chứng tỏ công ty đang thực hiện tốt hiệu quảsửdụng VLĐ.
• Mức đảm nhiệm VLĐ
Trong năm 2015, cứ 1 đồng doanh thu thuần được tạo ra trong kỳthì cần tiêu hao 0,26 đồng VLĐ, trong khi năm 2016 cần 0,27 đồng tăng 0,01 đồng so với năm 2015 tương ứng với tăng 4,85% và năm 2017 cần tiêu hao 0,24 đồng giảm 0,03 đồng so với năm 2016 tương ứng giảm 11,11%. Qua 3 năm ta thấy mức đảm nhiệm VLĐ ( hiệu suất hao phí) của công ty giảm chứng tỏ công ty đang sử dụng tốt và khai thác nguồn vốn một cách có hiệu quả.
• Mức doanh lợi VLĐ
Năm 2015, cứ 1 đồng VLĐ tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh sẽtạo ra được 0,38 đồng lợi nhuận, năm 2016 tạo ra 0,37 đồng và năm 2017 tạo ra 0,38 đồng. Qua đócho thấy, sốlợi nhuận tạo ra được từ 1 đồng VLĐ qua 3 năm không có sựbiến động.
• Độdài vòng quay VLĐ
Năm 2015, đểvốn lưu động quay được một vòng cần 94 ngày, năm 2016 cần 97 ngày tăng 2 ngày so với năm 2015. Đến năm 2017 thìđộdài vòng quay VLĐ giảm xuống
còn 86 ngày, giảm 11 ngày so với năm 2016 tương ứng với giảm 11,34%. Độ dài vòng quay vốn lưu động càng nhỏthì tốc độluân chuyển vốn càng lớn, điều đó cho thấy qua 3 năm thì năm 2017 cho ta thấy tốc độluân chuyển vốn của công ty là rất nhanh.
Có thểthấy hiệu quảsửdụng VCĐ và VLĐ trong 3 năm qua của doanh nghiệp đều đang ở mức ổn định và mang lại hiệu quả tốt. Do đó, doanh nghiệp cần phải có những giải pháp để tiếp tục duy trì và phát huy những điểm mạnh của công ty và mang lại hiệu quảtốt hơn nữa trong hoạt động sản xuất và kinh doanh.
2.6.2 Phân tích hiệu quảsửdụng lao động
Lao động là một trong các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất. Có thể nói không có lao động thì công ty sẽ không bao giờ hoạt động được. Việc sử dụng lao động như thếnào cho hợp lí, hiệu quả là điều không dễ. Công ty cổphần Dệt May Huế hoạt động trên lĩnh vực ngành mặc may công nghiệp nhẹ nên khối lượng công việc nhiều và đòi hỏi phải có đội ngũ lao động đông đảo. Đồng thời, doanh nghiệp phải quản lí và phân bổ công việc cho nguồn lao động sao cho phù hợp với khả năng, nhiệm vụ và trách nhiệm khi phân công đểtạo ra một lực lượng lao động phù hợp về số lượng, chất lượng, cũng như nâng cao năng suất lao động và chất lượng công việc.
Bảng 2.6. Hiệu quảsửdụng lao động của Công ty giai đoạn 2015 - 2017
Chỉ tiêu 2015 2016 2017 2016/2015 2017/2016
(+/-) % (+/-) %
1. Tổng doanh thu thuần
( Triệu đồng) 1.480.822 1.478.313 1.653.863 -2.509 -0,17 175.550 11,88 2.Tổng lợi nhuận sau thuế
( Triệu đồng) 147.153 147.175 151.349 22 0,01 4.174 2,84
3. Chi phí tiền lương
( Triệu đồng) 331.906 347.661 289.889 15.755 4,75 -57.772 -16,62 4. Số lao động bình quân
( người) 3911 3955 3948 44 1.13 -7 -0,18
5. NSLĐ bình quân
( triệu đồng) (1/4) 379 374 419 -5 -1.3 45 12,1
6. Lợi nhuận bình quân 1 lao
động ( triệu đồng) (2/4) 37,63 37,21 38,34 -0,41 -0,01 1,13 3,04 7. Doanh thu/ chi phí tiền lương
(lần) (1/3) 4,46 4,25 5,71 -0,21 -4,71 1,46 34,35
8. Lợi nhuận/ chi phí tiền lương
( lần) (2/3) 0,44 0,42 0,52 -0,02 -4,54 0,1 23,81
Để đánh giá hiệu quảsửdụng lao động của Công ty, chúng ta sửdụng hệthống chỉ tiêu phản ánh hiệu quả SXKD như: năng suất lao động, lợi nhuận bình quân một lao động, doanh thu trên chi phí tiền lương vàlợi nhuận trên chi phí tiền lương.
• Năng suất lao động là chỉtiêu chất lượng thểhiện hiệu quảhoạt động có ích của người lao động được đo bằng số lượng sản phẩm sản xuất ra trong một đơn vị thời gian hay lượng thời gian hao phí đểsản xuất ra một đơn vị sản phẩm. Qua bảng 2.6 ta có thểthấy rằng: năm 2015 NSLĐ bình quân là 379 triệu đồng, năm 2016 là 374 triệu đồng giảm 5 triệu đồng so với năm 2016 tương ứng giảm 1,3%. Đến năm 2017 NSLĐ bình quân tăng lên 419 triệu đồng, tăng 45 triệu đồng so với năm 2016 tương ứng tăng 12,1%. Nhìn chung thì NSLĐ bình quân của công ty có xu hướng gia tăng, năm 2016 tuy có giảm so với năm 2015 nhưng giảm rất ít nhưng năm 2017 thì lại tăng vọt lên so với năm 2016.
• Lợi nhuận bình quân một lao động:
Lợi nhuận sau thuế cũng như số lao động bình quân đều tăng qua các năm do đó chỉtiêu về lợi nhuận bình quân một lao động ít biến động qua các năm. Vào năm 2015 lợi nhuận bình quân một lao động là 37,63 triệu đồng, đến năm 2016 thì lợi nhuận bình quân một lao động giảm còn 37,21 triệu đồng là do số lao động tăng mạnh mà lợi nhuận sau thuế của công ty có tăng so với năm 2015 nhưng tăng không đáng kể. Sang năm 2017, lợi nhuận bình quân một lao động tăng trở lại với giá trị là 38,34 triệu đồng, tăng 1,13 triệu đồng so với năm 2016 tương ứng với tăng 3,04%.
• Chỉtiêu doanh thu trên chi phí tiền lương
Trong 3 năm phân tích, doanh thu trên chi phí bình quân của Công ty tăng giảm qua các năm không theo một chiều hướng. Chỉ tiêu doanh thu trên chi phí tiền lương của Công ty lần lượt qua các năm là: năm 2015 4,46 lần, năm 2016 là 4,25 lần, năm 2017 là 5,71 lần. Qua đó cho ta thấy doanh thu trên chi phí tiền lương năm 2016 so với năm 2015 giảm 0.21 lần tương ứng giảm 4,71 %, nhưng đến năm 2017 thì chỉtiêu này tăng lên 5,71 lần tăng 1,46 lần so với năm 2016 tương ứng tăng 34,35%. Sở dĩ năm 2017 chỉ tiêu này tăng lên như vậy là do doanh thu tăng 175.550 triệu đồng so với năm 2016 trong khi đó chi phí tiền lương lại giảm 57.773 triệu đồng so với năm 2016 tương