Chƣơng 1 : CƠ SỞ Lí LUẬN VỀ TRỢ GIÚP PHÁP Lí
1.4. Cỏc điều kiện đảm bảo trợ giỳp phỏp lý
1.4.2. Đa dạng húa nguồn lực tài chớnh cho cụng tỏc trợ giỳp phỏp lý
Trợ giỳp phỏp lý là việc cung cấp dịch vụ phỏp lý miễn phớ cho một số đối tượng để tiếp cận cỏc dịch vụ phỏp lý, giỳp họ bảo vệ quyền, lợi ớch hợp phỏp của mỡnh. Qua 5 năm triển khai Luật TGPL, việc thỳc đẩy, nõng cao và mở rộng hoạt động TGPL đó chứng tỏ vai trũ quan trọng của cỏc nguồn lực tài chớnh.
Sau khi Luật TGPL được thụng qua và cú hiệu lực thi hành, cỏc văn bản quy phạm phỏp luật về cơ chế tài chớnh đó được ban hành kịp thời. Chẳng hạn như, Thụng tư liờn tịch số 81/2008/TTLT-BTC-BTP hướng dẫn việc lập, quản lý, sử dụng và quyết toỏn kinh phớ bảo đảm hoạt động của cơ quan TGPL nhà nước đó nờu cụ thể cỏc nội dung chi liờn quan đến tiền lương, tiền cụng, cụng tỏc phớ, thanh toỏn dịch vụ, chi nghiệp vụ, mua sắm…
Hay theo Quyết định số 84/2008/QĐ-TTg về việc thành lập Quỹ TGPL Việt Nam, Quỹ TGPL được sử dụng để hỗ trợ mua sắm trang thiết bị, phương tiện làm việc cũng như hỗ trợ trực tiếp cho một số hoạt động khỏc liờn quan
tới từng vụ việc TGPL (riờng trong năm 2011, Quỹ TGPL được ngõn sỏch nhà nước hỗ trợ 26,4 tỷ đồng để chi cho cỏc đối tượng thuộc Chương trỡnh 30a của Chớnh phủ)…
Cỏc văn bản này đó tạo cơ chế linh hoạt cho cỏc Trung tõm TGPL nhà nước trong việc sử dụng nguồn kinh phớ ngõn sỏch nhà nước được giao và chủ động huy động cỏc nguồn tài trợ từ cỏc tổ chức, cỏ nhõn. Đặc biệt, trong khi nguồn lực ngõn sỏch cũn hạn chế thỡ Quỹ TGPL thực sự là một kờnh huy động cỏc nguồn tài chớnh từ xó hội. Nhờ vậy, đỏp ứng được nhu cõ̀u về kinh phớ cho hoạt động TGPL và tăng cường đõ̀u tư trang thiết bị, cơ sở vật chất cho cỏc Trung tõm.
Bờn cạnh đú, với sự quan tõm của Chớnh phủ, Thủ tướng Chớnh phủ và sự phối kết hợp, sẵn sàng chia sẻ khú khăn với cụng tỏc TGPL, hoạt động TGPL cũn được bố trớ thực hiện lồng ghộp với cỏc Chương trỡnh mục tiờu quốc gia về giảm nghốo, Chương trỡnh 135… nờn đó tranh thủ được nguồn kinh phớ đỏng kể từ những Chương trỡnh này để tiến hành một số hoạt động cụ thể, mang lại hiệu quả rất lớn.
Ngoài ra, việc chuyển đổi cơ chế hoạt động của cỏc Trung tõm TGPL nhà nước sang tự chủ, tự chịu trỏch nhiệm về việc thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ mỏy, biờn chế và tài chớnh đó tạo điều kiện cho cỏc Trung tõm nõng cao chất lượng dịch vụ, tăng thu nhập cho cỏn bộ, cụng chức, viờn chức của Trung tõm.
Tuy nhiờn, vẫn cũn một số tồn tại trong việc bảo đảm nguồn lực tài chớnh cho cụng tỏc TGPL. Đú là chưa đủ động lực để xõy dựng, phỏt triển được đội ngũ cộng tỏc viờn TGPL đỏp ứng yờu cõ̀u của cụng tỏc này trong tỡnh hỡnh mới do cỏc định mức về chế độ bồi dưỡng và chi phớ hành chớnh cho cộng tỏc viờn thực hiện TGPL chậm được nghiờn cứu, hoàn thiện. Đú là cơ chế hoạt động và khả năng huy động nguồn tài chớnh cho Quỹ TGPL cũn gặp
phải những rào cản bởi Quỹ mới được thành lập, chưa xõy dựng được kế hoạch hoạt động lõu dài.
1.4.3. Phỏt triờ̉n đội ngũ luật sư, đặc biờ ̣t luọ̃t sư ở vùng sõu, vùng xa
Trong bất kỳ một xó hội văn minh, dõn chủ nào, luật sư đúng một vai trũ đặc biệt quan trọng trong hoạt động tố tụng và bảo đảm quyền con người. Tuy nhiờn, vai trũ của luật sư ở Việt Nam cũn rất khiờm tốn. Cùng với sự thiếu hụt về số lượng là chất lượng của đội ngũ luật sư. Hiện cả nước mới chỉ cú hơn 4.000 luật sư trờn tổng số 86 triệu dõn, chủ yếu tập trung ở cỏc thành phố lớn. So sỏnh với cỏc quốc gia phỏt triển như Vương quốc Anh, tỷ lệ luật sư trờn số dõn là 1/430; Hoa Kỳ là 1/300 dõn. Trong khi đú, tỉ lệ của Việt Nam là 1/25.000 dõn, chỉ xấp xỉ bằng 1/60 so với Vương quốc Anh. So với những quốc gia trong khu vực, tỷ lệ luật sư trờn người dõn của nước ta vẫn là rất thấp. Quốc gia lỏng giềng Trung Quốc cú tỉ lệ luật sư trờn số dõn là 1/12.000, Hàn Quốc là 1/4.400 và Nhật Bản là 1/5.500 dõn. Sự thiếu hụt đội ngũ luật sư ở nước ta đó ảnh hưởng đến việc bảo đảm quyền được TGPL của người dõn. Ngoài ra, hệ thống giỏo dục phỏp luật và nghề luật nước ta trong những năm qua chưa thực sự chỳ trọng đến việc đào tạo kỹ năng hành nghề và trang bị tri thức phỏp luật quốc tế và quốc gia về quyền con người. Hệ quả là đội ngũ luật sư - những người tham gia trực tiếp vào việc bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp cho cụng dõn cũn hiểu rất mơ hồ và thiếu sõu sắc về quyền con người. Đú là chưa kể đến những luật sư thiếu nhiệt tỡnh, thiếu đạo đức trong hoạt động nghề nghiệp của mỡnh.
Thờm nữa, hiện nay chỳng ta vẫn chưa cú cỏc luật sư cụng cú trỏch nhiệm tham gia hoạt động TGPL và cung cấp cỏc dịch vụ tư vấn phỏp lý `miễn phớ. Mặc dù phỏp luật khuyến khớch sự tham gia tự nguyện, tớch cực và chủ động đối với hoạt động TGPL, nhưng thực tiễn cho thấy sự tham gia ở mức độ rất hạn chế của đội ngũ luật sư vào hoạt động TGP. Điều này cũng cú
thể giải thớch là do sự thiếu hụt đội ngũ luật sư núi chung cũng như sự vắng búng của đội ngũ luật sư cụng núi riờng trong hệ thống tư phỏp Việt Nam. Thờm nữa, phõ̀n lớn cỏc luật sư tập trung chủ yếu ở hai thành phố lớn là Hà Nội và thành phố Hồ Chớ Minh trong khi nhu cõ̀u được TGPL lại chủ yếu nằm ở khu vực nụng thụn, vùng sõu, vùng xa. Theo dự kiến của Bộ Tư phỏp, trong những năm tới, chỳng ta phải cõ̀n từ 18.000 đến 20.000 luật sư mới cú thể đỏp ứng được nhu cõ̀u tiếp cận dịch vụ phỏp lý của người dõn.
1.4.4. Cần cú đội ngũ trợ giỳp phỏp lý và Luật sư giỏi chuyờn mụn , giàu kinh nghiệm
TGPL là hỡnh thức cung cấp dịch vụ phỏp lý miễn phớ (mặc dù ngõn sỏch cho hoạt động được nhà nước chi trả), nhưng chất lượng của loại hỡnh dịch vụ này chưa thực sự bảo đảm và đạt kết quả tốt. Chẳng hạn, trong cỏc vụ việc đại diện và bào chữa cho những người tham gia tố tụng thuộc đối tượng thụ hưởng TGPL, chưa cú được sự đại diện và bào chữa của cỏc luật sư hoặc bào chữa viờn cú kinh nghiệm. Điều này hạn chế khả năng tiếp cận cụng lý và quyền tiếp cận cụng lý của người được thụ hưởng TGPL.
Là hệ quả tất yếu của quỏ trỡnh đụ thị hoỏ và nền kinh tế thị trường, ở cỏc thành phố lớn ngày càng cú nhiều người lao động nhập cư đến từ cỏc địa phương lõn cận. Theo con số chưa đõ̀y đủ của Bộ Lao động - Thương binh và xó hội, tại những thành phố lớn như Hà Nội, thành phố Hồ Chớ Minh và Đà Nẵng, cú đến hàng trăm nghỡn người lao động nhập cư đang làm việc và tỡm việc trong cỏc khu vực kinh tế khỏc nhau (9). Họ thường là đối tượng bị thiệt thũi và phải chịu đựng những điều kiện lao động khắc nghiệt, hay gặp rắc rối về việc chi trả, bồi thường phỏt sinh trong quan hệ lao động. Rừ ràng, người lao động nhập cư là nhúm người chịu thiệt thũi mới trong quỏ trỡnh phỏt triển. Bờn cạnh đú là khoảng nửa triệu cụng dõn Việt Nam đang lao động ở nước ngoài ở trờn 40 quốc gia và vùng lónh thổ mà quyền và lợi ớch hợp phỏp của họ nhiều
khi bị lạm dụng, bị vi phạm bởi những nhà tuyển dụng, người chủ lao động trong khi hiểu biết về phỏp luật của họ rất hạn chế, nhất là phỏp luật của nước sở tại. Khụng ớt lao động này vỡ điều kiện lao động hà khắc mà tự ý đơn phương từ bỏ hợp đồng lao đồng và trụi nổi trờn thị trường lao động bất hợp phỏp nờn họ càng dễ dàng bị lợi dụng và vi phạm quyền và lợi ớch hợp phỏp. Họ thực chất cũng thuộc nhúm yếu thế trong xó hội, hơn nữa là nhúm người thiểu số trong xó hội ấy. Tuy nhiờn, họ vẫn khụng là đối tượng được TGPL.
1.4.5. Người thực hiờ ̣n trợ giỳp phỏp lý cõ̀n nắm rõ quy đi ̣nh vờ̀ quyờ̀n con người con người
Ngày mùng 10/12/1948, éại Hội éồng Liờn Hiệp Quốc đó long trọng tuyờn bố bản Tuyờn ngụn quyền con người... éõy là lõ̀n đõ̀u tiờn trong lịch sử nhận loại, cộng đồng thế giới đó đảm nhận trỏch nhiệm quảng bỏ và bờnh vực quyền con người.
Khoản 1 và 2 của Tuyờn ngụn nhõn quyền đó khẳng định rằng:
Tất cả mọi người sinh ra đều tự do và bỡnh đẳng trong phẩm giỏ và quyền lợi, và mỗi một cỏ nhõn, khụng phõn biệt chủng tộc, màu da, phỏi tớnh, ngụn ngữ, tụn giỏo, chớnh kiến, nguồn gốc dõn tộc hay xó hội... đều được hưởng mọi quyền lợi và tự do, được cụng bố trong bản tuyờn ngụn [26].
Trong 21 khoản đõ̀u của Tuyờn ngụn, chỳng ta cú thể kể ra nhiều quyền tự do cơ bản của con người:
Quyền được sống, được tự do và được đảm bảo an ninh cỏ nhõn, quyền khụng bị bắt làm nụ lệ, quyền khụng bị tra tấn hay chịu những hỡnh phạt độc ỏc, vụ nhõn đạo hay chà đạp phẩm giỏ con người, quyền được bỡnh đẳng trước phỏp luật và được phỏp luật bảo vệ một cỏch bỡnh đẳng, quyền được nại đến sự xột xử của những tũa ỏn quốc gia cú thẩm quyền, quyền khụng bị bắt giữ, giam cõ̀m hay
đày ải trỏi phộp, quyền khụng bị độc đoỏn vào đời sống riờng tư, gia đỡnh, nhà ở, thư tớn, quyền được đi lại, quyền được cư trỳ, quyền được một quốc tịch, quyền được kết hụn và lập gia đỡnh, quyền được sở hữu, quyền được tự do tư tưởng, lương tõm, tụn giỏo, tự do ngụn luận, tự do phỏt biểu, tự do hội họp[26].
Thực tiễn tư phỏp và bảo đảm quyền con người trờn thế giới đó cho thấy, hoạt động TGPL cú tõ̀m quan trọng đặc biệt trong việc bảo đảm và hiện thực húa cỏc quyền con người. Ở Việt Nam, điều này càng cõ̀n thiết, nhất là trong bối cảnh phỏt triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN mà người nghốo, vùng sõu, vùng xa và đối tượng chớnh sỏch chiếm một tỷ lệ tương đối lớn. Thực hiện tốt chớnh sỏch TGPL trờn địa bàn thành phố Hải Phũng là gúp phõ̀n thực hiện tốt việc bảo vệ quyền con người, nhất là những người cú cụng với cỏch mạng và nhúm người yếu thế trong xó hội như người nghốo, người già cụ đơn, trẻ em khụng nơi nương tựa, phụ nữ bị bạo lực gia đỡnh, phụ nữ bị buụn bỏn, người dõn tộc thiểu số…
Đối với cỏc nhúm xó hội này quyền được tiếp cận tư phỏp núi chung và quyền được TGPL núi riờng đúng vai trũ quan trọng trong việc thụ hưởng quyền con người trờn thực tế. Việc bảo vệ những nhúm người dễ bị tổn thương này sẽ khụng thể cú hiệu quả và đõ̀y đủ nếu nhận thức về quyền cũng như cơ chế trợ giỳp khụng cú tớnh thực thi cao. Kinh nghiệm của cỏc địa phương trong những năm qua đó cho thấy rừ điều này. Tuy nhiờn, trong hoạt động TGPL, cỏc trung tõm TGPL địa phương chưa hoạt động cú hiệu quả vỡ đội ngũ Trợ giỳp viờn phỏp lý và cộng tỏc viờn chưa thực sự nắm vững phỏp luật núi chung và quyền con người núi riờng.
1.5. Hoạt động trợ giỳp phỏp lý theo kinh nghiờ ̣m ở mụ ̣t sụ́ nƣớc
1.5.1. Kinh nghiờ ̣m trợ giỳp phỏp lý tại Phần Lan
Trợ giỳp phỏp lý, Luật về cỏc văn phũng trợ giỳp phỏp lý của Nhà nước và 3 Nghị định của Chớnh phủ: Nghị định về trợ giỳp phỏp lý, Nghị định về phớ trợ giỳp phỏp lý và Nghị định về cỏc văn phũng trợ giỳp phỏp lý của Nhà nước. Hoạt động trợ giỳp phỏp lý do cỏc văn phũng trợ giỳp phỏp lý của Nhà nước quản lý và bằng cỏc quyết định của cỏc Toà ỏn. Nguồn kinh phớ được cấp thụng qua Bộ Tư phỏp.
Trợ giỳp phỏp lý do cỏc luật sư trợ giỳp phỏp lý (luật sư cụng) và luật sư tư cung cấp. Luật sư tư là cỏc luật sư tư vấn hoặc cỏc luật sư tư khỏc. Luật sư trợ giỳp phỏp lý là luật sư làm việc tại một văn phũng trợ giỳp phỏp lý của Nhà nước. Cỏc hoạt động của luật sư trợ giỳp phỏp lý được giỏm sỏt như cỏc hoạt động của luật sư tư. Đối tượng thụ hưởng dịch vụ trợ giỳp phỏp lý cú cơ hội lựa chọn người trợ giỳp trong bất kỳ vụ việc nào được giải quyết tại Toà ỏn. Đối với những vụ việc khụng phải giải quyết tại Toà ỏn (ngoài tố tụng) thỡ chỉ do luật sư trợ giỳp phỏp lý giải quyết.
Với dõn số khoảng 5,2 triệu người và diện tớch khoảng 340.000km2 Phõ̀n Lan cú 66 văn phũng trợ giỳp phỏp lý. Cỏc văn phũng này được đặt chủ yếu ở những nơi cú Toà ỏn cấp quận. Cỏc văn phũng cú 16 Chi nhỏnh và 112 điểm trợ giỳp phỏp lý, nơi người dõn dễ dàng tiếp cận. Cỏc văn phũng tương đối nhỏ: cú từ 4 - 26 cỏn bộ được trả lương. Cỏc văn phũng thuờ 480 nhõn viờn, một nửa trong số họ là luật sư (luật sư cụng) và ẵ cũn lại là nhõn viờn hành chớnh.
Phõ̀n Lan chia thành 6 quận trợ giỳp phỏp lý, mỗi quận cú người đứng đõ̀u tổ chức trợ giỳp phỏp lý. Mỗi giỏm đốc văn phũng khu vực được chỉ định làm giỏm đốc văn phũng quận với nhiệm kỳ tối đa là 5 năm. Giỏm đốc văn phũng quận cú nhiệm vụ quản lý hành chớnh, bao gồm thảo luận, đề xuất việc sử dụng cỏc chi nhỏnh và điểm trợ giỳp phỏp lý và đề xuất việc chỉ định luật sư trợ giỳp phỏp lý. Giỏm đốc khu vực cũng chịu trỏch nhiệm về việc phỏt
triển cỏc văn phũng khu vực trong phạm vi quận. Bộ Tư phỏp được giao nhiệm vụ quản lý chung và giỏm sỏt cỏc văn phũng trợ giỳp phỏp lý của Nhà nước. Tuy nhiờn, khi thực hiện trợ giỳp phỏp lý cỏc luật sư trợ giỳp phỏp lý độc lập và chỉ chịu sự giỏm sỏt của Đoàn luật sư Phõ̀n Lan.
-Cỏc loại vụ việc được trợ giỳp phỏp lý: Tất cả cỏc loại vụ việc đều được trợ giỳp phỏp lý.
-Thự lao trả cho luật sư: tối đa là 100 đụ la/giờ làm việc. Người được trợ giỳp khụng phải thanh toỏn lệ phớ Toà ỏn và cỏc khoản chi phớ tương tự.
-Chi phớ trợ giỳp phỏp lý:
Người được trợ giỳp phỏp lý phải trả chi phớ bằng tỷ lệ % chi phớ thuờ luật sư. Tỷ lệ phõ̀n trăm phụ thuộc vào thu nhập hàng thỏng của người đề nghị trợ giỳp phỏp lý như sau:
Người sống một mỡnh, mức khấu trừ tuỳ theo giỏ trị tài sản, cụ thể: 650 EUR: phải trả 0% 850 EUR: phải trả 20% 1.000 EUR: phải trả 30% 1.200 EUR: phải trả 40% 1.300 EUR: phải trả 55% 1.400 EUR: phải trả 75%
Khi thu nhập hàng thỏng vượt quỏ 1.400 EUR thỡ khụng được trợ giỳp phỏp lý đối với vợ chồng, mức khấu trừ tuỳ theo giỏ trị tài sản, cụ thể:
1.100 EUR: phải trả 0% 1.300 EUR: phải trả 20% 1.600 EUR: phải trả 30% 2.000 EUR: phải trả 40% 2.200 EUR: phải trả 55% 2.400 EUR: phải trả 75%
Nếu thu nhập hàng thỏng của vợ chồng vượt quỏ 2.400 EUR thỡ khụng được trợ giỳp phỏp lý
-Kiểm tra điều kiện trợ giỳp phỏp lý:
Trợ giỳp phỏp lý được cung cấp trờn cơ sở thu nhập, chi tiờu, sức khoẻ và trỏch nhiệm trả nợ của khỏch hàng. Văn phũng trợ giỳp phỏp lý tớnh toỏn nguồn thu nhập của khỏch hàng và khấu trừ chi phớ TGPL theo tỷ lệ được quy định.
- Những hỡnh thức trợ giỳp phỏp lý do văn phũng trợ giỳp phỏp lý thực hiện: