Khú khăn, hạn chế

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoạt động của trung tâm trợ giúp pháp lý – qua thực tiễn ở thành phố hải phòng (Trang 86 - 90)

Chƣơng 1 : CƠ SỞ Lí LUẬN VỀ TRỢ GIÚP PHÁP Lí

2.3. Đỏnh giỏ chung về quản lý, tổ chức và hoạt động trợ giỳp

2.3.2. Khú khăn, hạn chế

- Sự phối hợp giữa cỏc cơ quan tiến hành tố tụng với Trung tõm trong việc giới thiệu người được trợ giỳp phỏp lý cũn hạn chế, cụ thể là cỏc cơ quan này chỉ giới thiệu và đề nghị Trung tõm cử Trợ giỳp viờn phỏp lý hoặc Luật sư tham gia tố tụng để bào chữa cho người chưa thành niờn phạm tội (thuộc trường hợp phải cú người bào chữa theo quy định) mà chưa giới thiệu cỏc đối

tượng được hưởng trợ giỳp phỏp lý khỏc như người nghốo, đối tượng chớnh sỏch, người già cụ đơn...

- Một số nơi chớnh quyền cơ sở chưa tạo thuận lợi cho hoạt động trợ giỳp phỏp lý của Trung tõm cũng như việc triển khai trợ giỳp phỏp lý xuống cơ sở (vớ dụ chớnh quyền địa phương từ chối sắp xếp lịch cho đoàn TGPL đến TG ta ̣i đi ̣a phương), ảnh hưởng khụng nhỏ đến cụng tỏc trợ giỳp phỏp lý trờn địa bàn thành phố.

- Cỏc vụ kiến nghị trong hoạt động trợ giỳp phỏp lý đạt hiệu quả chưa cao do cỏc cơ quan nhận được kiến nghị khụng trả lời hoặc trả lời chậm, dẫn đến quyền lợi hợp phỏp của người được trợ giỳp phỏp lý khụng đảm bảo. Nguyờn nhõn là do phỏp luật hiện hành chưa ràng buộc trỏch nhiệm của cỏc cơ quan này khi nhận được kiến nghị của cỏc tổ chức trợ giỳp phỏp lý.

- Đối tượng được trợ giỳp phỏp lý khụng cú sự thống nhất giữa Luật Trợ giỳp phỏp lý và cỏc văn bản phỏp luật khỏc, gõy khú khăn cho Trợ giỳp viờn trong quỏ trỡnh thực hiện Trợ giỳp phỏp lý (Luõ ̣t TGPL chỉ ha ̣n chờ́ 6 đụ́i tượng được TGPL nhưng mụ ̣t sụ́ văn bản khác la ̣i ghi nhõ ̣n cả đụ́i tượng

nhiờ̃m HIV/AIDS, phụ nữ bị buụn bỏn , phụ nữ là nạn nhõn của na ̣n ba ̣o lực gia đình… thõ ̣m chí như Hải Phòng còn bao gụ̀m cả đụ́i tượng mới ra tù).

- Bờn cạnh sự nhận thức sõu sắc của phõ̀n lớn cỏn bộ, đảng viờn, cụng chức, viờn chức về ý nghĩa của trợ giỳp phỏp lý thỡ vẫn cũn tồn tại trong một bộ phận cỏn bộ, cụng chức viờn chức ý thức coi nhẹ hoạt động trợ giỳp phỏp lý nờn chưa kịp thời tham mưu cho cấp lónh đạo những chủ trương, chớnh sỏch nhằm triển khai cú hiệu quả Luật trợ giỳp phỏp lý và Đề ỏn Quy hoạch tại cơ quan, đơn vị, địa phương.

- Sự phối kết hợp của một số cơ quan, ban, ngành trong hoạt động trợ giỳp phỏp lý cũn mang tớnh hỡnh thức, coi trợ giỳp phỏp lý là nhiệm vụ của riờng ngành Tư phỏp và tổ chức thực hiện trợ giỳp phỏp lý.

- Số lượng Trợ giỳp viờn phỏp lý hiện cú của Trung tõm chưa đủ để đảm bảo mỗi lĩnh vực phỏp luật đều cú Trợ giỳp viờn phỏp lý chuyờn trỏch.

- Số lượng cỏn bộ, viờn chức được phõn bổ cho Chi nhỏnh trợ giỳp phỏp lý cũn quỏ ớt với khối lượng cụng việc mà Chi nhỏnh đảm nhiệm, hiện mỗi Chi nhỏnh mới được bố trớ 01 chuyờn viờn phụ trỏch.

- Đội ngũ cộng tỏc viờn tuy được mở rộng nhưng trỡnh độ và chất lượng khụng đồng đều, phõ̀n lớn cộng tỏc viờn hoạt động kiờm nhiệm và hoạt động với tư cỏch cỏ nhõn nờn chưa thật sự tõm huyết và nhiệt tỡnh với cụng tỏc trợ giỳp phỏp lý. Đội ngũ cộng tỏc viờn là luật sư cũn quỏ ớt trong khi số lượng vụ việc đại diện, bào chữa ngày càng nhiều dẫn đến tỡnh trạng quỏ tải ảnh hưởng đến chất lượng vụ việc trợ giỳp phỏp lý.

- Chưa huy động cỏc tổ chức hành nghề luật sự, tổ chức tư vấn phỏp luật trờn địa bàn thành phố đăng ký tham gia trợ giỳp phỏp lý.

- Hoạt động của một số Cõu lạc bộ trợ giỳp phỏp lý cũn mang tớnh hỡnh thức, việc tổ chức sinh hoạt chưa thường xuyờn, đơn điệu, chưa chỳ trọng nõng cao chất lượng, đõ̀u từ cho buổi sinh hoạt đảm bảo tớnh phong phỳ và cú hiệu quả trong cộng đồng dõn cư, cỏ biệt cú một số cõu lạc bộ tuy được thành lập nhưng đến nay chưa tổ chức sinh hoạt cho cỏc hội viờn.

- Chế độ chi bồi dưỡng cho cỏc Trợ giỳp viờn phỏp lý, cộng tỏc viờn trợ giỳp phỏp lý theo quy định của Luật cũn quỏ thấp nờn chưa khuyến khớch được tớnh chủ động, sỏng tạo của đội ngũ này.

- Kinh phớ phõn bổ đảm bảo hoạt động trợ giỳp phỏp lý ở địa phương chưa đủ để đỏp ứng yờu cõ̀u, nhiệm vụ của trợ giỳp phỏp lý trong giai đoạn hiện nay nờn đó hạn chế một phõ̀n hiệu quả của cụng tỏc trợ giỳp phỏp lý.

- Địa vị phỏp lý của Trợ giỳp viờn phỏp lý khi tham gia tố tụng với vai trũ là người bào chữa, người bảo vệ quyền và lợi ớch cho đương sự chưa được quy định trong Bộ luật tố tụng Hỡnh sự và Bộ luật tố tụng Dõn sự trong khi đú

tư cỏch của Trợ giỳp viờn phỏp lý trong cỏc giai đoạn tố tụng ngang với tư cỏch của Luật sư.

- Bờn cạnh những khú khăn, hạn chế đến từ cơ chế chớnh sỏch, con người thỡ qua tổng kết cụng tỏc TGPL cỏc năm cũng phỏt hiện thấy hoạt động TGPL tập trung nhiều vào cỏc hỡnh thức truyền thụng như in ấn tờ rơi, tờ gấp, tuyờn truyền, phổ biến, giỏo dục phỏp luật thụng qua sinh hoạt Cõu lạc bộ TGPL…, mà chưa chỳ trọng đến việc thực hiện vụ việc TGPL để bảo vệ quyền lợi của đối tượng được TGPL. Chẳng hạn, trong 2 năm (từ thỏng 6/2011 đến 6/2013) triển khai Chiến lược phỏt triển TGPL ở Việt Nam đến năm 2020, Thỡ tại Hải Phũng, số lượng cỏc vụ việc được TGPL do Trung tõm Trợ giỳp phỏp lý nhà nước thực hiện là 2.411 vụ, trong đó [45].

Từ tháng 6 năm 2011đến thỏng 6 năm 2012

Tụ̉ng sụ́ vụ việc: 2.411 Tƣ vấn phỏp luật Cú TGVPL tham gia tố tụng Vụ việc cú Trợ giỳp viờn phỏp lý, Luõ ̣t sƣ tham gia tƣ̀ giai

đoa ̣n điờ̀u tra

Ghi chú 2.133 viờ ̣c (chiếm 88,46 vụ việc); 278 vụ (chiếm 11,55 % vụ việc) 142/278 vụ việc (chiờ́m 50% vụ viờ ̣c).

Như vậy số vụ việc TGPL được Trợ giỳp viờn phỏp lý, Luật sư tham gia từ giai đoạn điều tra cũn thấp, ảnh hưởng trực tiếp đến quyền, lợi ớch của người được TGPL.

Hơn thế nữa, cỏc hoạt động truyền thụng cũng chưa được tổ chức đỳng trọng tõm, trọng điểm, bởi vậy mục đớch truyền thụng chưa đạt yờu cõ̀u. Ngoài ra, việc tuyờn truyền, phổ biến phỏp luật về TGPL, về quyền và nghĩa

vụ của cỏc đối tượng được TGPL, về hệ thống tổ chức thực hiện TGPL sẵn cú của Nhà nước rất hạn chế nờn đối tượng được TGPL chưa biết về quyền được TGPL của mỡnh. Đõy là tỡnh hỡnh chung khụng riờng của địa bàn Hải Phũng

Qua tỡm hiểu thực tế nhiều đối tượng được hưởng chớnh sỏch TGPL vẫn chưa biết tới quyền được tiếp cận dịch vụ TGPL miễn phớ của Nhà nước. Phõ̀n lớn cỏc vụ việc tố tụng hỡnh sự là ỏn bắt buộc cú người bào chữa do cỏc cơ quan tiến hành tố tụng chuyển đến Trung tõm TGPL, cỏc vụ việc thụ lý ở trụ sở của cỏc tổ chức thực hiện TGPL chiếm tỷ lệ thấp (22,9% trong tổng số 1.157 vụ việc trong thời gian từ thỏng 6/2011 – 6/2013)[45].

Bờn cạnh đú, người dõn chưa hiểu hoặc hiểu khụng đỳng vị trớ, vai trũ, ý nghĩa của TGPL trong hoạt động tố tụng nờn cũn mang nặng tư tưởng là khi cú người tham gia bảo vệ theo phỏp luật thỡ phải "thắng kiện" chứ khụng phải để đảm bảo sự đỳng đắn của phỏp luật.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoạt động của trung tâm trợ giúp pháp lý – qua thực tiễn ở thành phố hải phòng (Trang 86 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)