Tiờu chí đánh giá chất lượng vụ việc trợ giỳp phỏp lý

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoạt động của trung tâm trợ giúp pháp lý – qua thực tiễn ở thành phố hải phòng (Trang 101 - 104)

Chƣơng 1 : CƠ SỞ Lí LUẬN VỀ TRỢ GIÚP PHÁP Lí

3.1. Quan điểm về đảm bảo chất lƣợng hiờ ̣u quả hoạt động trợ

3.1.2. Tiờu chí đánh giá chất lượng vụ việc trợ giỳp phỏp lý

Do đối tượng phục vụ của TGPL rất đặc thù, là người nghốo và cỏc đối tượng chớnh sỏch nờn đũi hỏi TGPL phải theo quy chuẩn nhất định, để trỏnh tỡnh trạng “làm miễn phớ thỡ thế nào cũng được”, hoặc kiểu ban ơn, nhận thức đơn giản như làm từ thiện, hỡnh thức, khụng đem lại hiệu quả. Làm TGPL khú hơn cung cấp dịch vụ phỏp lý cho những người dõn khỏc cú trỡnh độ và sống ở mụi trường thuận lợi. Vỡ người dõn khỏ giả thụng thường cú trỡnh độ cao hơn thỡ biết cỏch lưu giữ chứng cứ, tài liệu, biết khai thỏc thụng tin, biết trỡnh bày đơn, từ... cũn người nghốo thỡ vừa thiếu thụng tin, khụng biết lưu giữ tài liệu, lại vừa khụng biết trỡnh bày, lo lắng, thiếu niềm tin, hay tự ti và người dõn tộc thiểu số cũn bị khú khăn hơn khi bất đồng ngụn ngữ... Do đú, bờn cạnh việc trỡnh tự, thủ tục tiếp nhận và giải quyết vụ việc liờn quan đến quyền lợi của người dõn đó được Luật quy định theo hướng cụng khai, minh bạch, dễ hiểu, đơn giản húa tới mức tối đa, linh hoạt, trỏnh phiền hà; địa điểm tiếp dõn thuận lợi, dễ tiếp cận; Luật cũn đặt ra một yờu cõ̀u rất cao là TGPL phải cú chất lượng, sai phải bồi thường.

Việc bảo đảm chất lượng vụ việc được Luật TGPL quy định gắn với nhiều nguyờn tắc quan trọng xuyờn suốt quỏ trỡnh thực hiện TGPL như: người thực hiện TGPL phải “tụn trọng sự thật khỏch quan” (phải trờn cơ sở nghiờn cứu toàn diện, đõ̀y đủ và khỏch quan cỏc tỡnh tiết của vụ việc, trỏnh chủ quan, chỉ nghe một bờn vỡ nhiều đối tuợng giấu giếm sự thật chỉ núi ra những điều cú lợi cho mỡnh); ỏp dụng đầy đủ cỏc biện phỏp phự hợp với quy định của phỏp luật để bảo vệ tốt nhất quyền và lợi ớch hợp phỏp của người được TGPL (ở đõy lại phải nắm rừ những biện phỏp phù hợp là biện phỏp nào? Áp dụng thế nào là đõ̀y đủ...; vớ dụ: khi nghiờn cứu về nhõn thõn và hoàn cảnh của bị can cho thấy cú thể đề nghị cho tại ngoại theo điều kiện bảo lónh tại ngoại nhưng nếu nếu bị can tại ngoại bờn ngoài cú nguy cơ bị trả thù... thỡ khụng

nờn đề nghị tại ngoại; hoặc thấy kết quả giỏm định khụng đõ̀y đủ thỡ yờu cõ̀u giỏm định bổ sung... cú nghĩa là phải cõn nhắc cụ thể về quyền trong tố tụng và từng biện phỏp cõ̀n ỏp dụng và cỏc bước tiến hành); tuõn thủ và chịu trỏch nhiệm trước phỏp luật về nội dung TGPL (phải tuõn thủ phỏp luật, cỏc quy định về thủ tục, quy trỡnh, lấy phỏp luật làm cụng cụ để bảo vệ đối tượng, đồng thời bảo vệ phỏp luật; nếu TGPL sai gõy thiệt hại cho đối tượng phải chịu trỏch nhiệm bồi thường). Luật TGPL (khoản 5 Điều 11) cũng quy định quyền của người được TGPL: “được lựa chọn, thay đổi người thực hiờn TGPL”, “được bồi thường thiệt hại theo quy định của phỏp luật” tương ứng với nghĩa vụ của tổ chức thực hiện TGPL: “Bồi thường thiệt hại do lỗi của mỡnh gõy ra trong khi thực hiện TGPL”. Như vậy, nếu người thực hiện TGPL kộm, thiếu tinh thõ̀n trỏch nhiệm, vụ lợi, khụng tận tuỵ... thỡ vụ việc dễ bị kộm chất lượng, bị sai hoặc gõy thiệt hại cho đối tượng, đối tượng cú quyền đề nghị thay đổi, cú quyền kiện đũi bồi thường. Luật cũng quy định người thực hiện phải từ chối hoặc khụng tiếp tục thực hiện trong cỏc trường hợp cú lợi ớch liờn quan hoặc cú cỏc điều kiện cú thể làm ảnh hưởng đến chất lượng vụ việc. Luật quy định về việc lập Quỹ TGPL nhằm hỗ trợ tài chớnh, tăng cường năng lực của người thực hiện và tổ chức TGPL, tạo điều kiện tăng cỏc kờnh kiểm tra, giỏm sỏt... “để hỗ trợ nõng cao chất lượng hoạt động nghiệp vụ TGPL”. Ngoài ra, cũn rất nhiều cỏc quy định của Luật đó toỏt lờn tư tưởng, tinh thõ̀n của Cụng ước quốc tế, đỏnh giỏ cao vấn đề bảo đảm chất lượng TGPL và coi đú là trỏch nhiệm quốc gia thành viờn phải giỳp đỡ phỏp luật với mục tiờu rất lớn vỡ “lợi ớch của cụng lý”.

Để xỏc định vụ việc TGPL đó được thực hiện đạt chất lượng, Nghị định số 07/2007/NĐ-CP ngày 12/1/2007 hướng dẫn thi hành Luật TGPL đó giao Bộ Tư phỏp quy định về Bộ tiờu chuẩn đỏnh giỏ chất lượng vụ việc; xỏc định rừ: Tiờu chớ đỏnh giỏ chất lượng vụ việc TGPL là căn cứ để kiểm tra, đỏnh giỏ lại

quỏ trỡnh thực hiện, việc tuõn thủ quy tắc nghề nghiệp và việc ỏp dụng phỏp luật của người thực hiện TGPL; tạo cơ sở để xỏc định trỏch nhiệm của người thực hiện đối với vụ việc; riờng đối với cộng tỏc viờn cũn để xem xột mức trả bồi dưỡng (căn cứ vào thời gian, cụng sức và kết quả thực hiện vụ việc).

Việc giỏm sỏt cõ̀n dựa vào cỏc tiờu chớ đỏnh giỏ chất lượng vụ việc TGPL với cỏc nội dung chủ yếu như sau: 1) Nội dung vụ việc TGPL bảo đảm tớnh hợp phỏp, khụng trỏi đạo đức xó hội, khỏch quan, trung thực, toàn diện và hướng tới bảo vệ tốt nhất cỏc quyền, lợi ớch hợp phỏp của người được TGPL; 2) Sự tuõn thủ phỏp luật, đạo đức xó hội và quy tắc nghề nghiệp TGPL của người thực hiện TGPL; 3) Cỏc hỡnh thức văn bản thể hiện quỏ trỡnh TGPL bao gồm Phiếu thực hiện, văn bản tư vấn phỏp luật, bản bào chữa, bản bảo vệ quyền lợi cho người được TGPL, bản bỏo cỏo về những cụng việc đó thực hiện trong phạm vi đại diện ngoài tố tụng, biờn bản về việc thực hiện TGPL, biờn bản hoà giải hoặc cỏc văn bản khỏc; 4) Thời gian thực hiện TGPL bao gồm thời gian: nghiờn cứu hồ sơ, tài liệu cú liờn quan đến vụ việc; thu thập, xỏc minh cỏc tỡnh tiết cú liờn quan đến vụ việc, tiếp xỳc với người được TGPL hoặc thõn nhõn của họ; làm việc tại cỏc cơ quan, tổ chức, cỏ nhõn cú liờn quan đến vụ việc TGPL; nghiờn cứu cỏc quy định của phỏp luật phục vụ cho việc thực hiện vụ việc TGPL; 5) Sự hài lũng của người được TGPL về kết quả vụ việc, về thỏi độ phục vụ của người thực hiện vụ việc; sự phản hồi từ cỏc cơ quan, tổ chức, cỏ nhõn cú liờn quan và hậu quả phỏp lý phỏt sinh từ nội dung vụ việc TGPL (thực chất cũng là sự hài lũng của cỏc cơ quan, tổ chức, cỏ nhõn cú liờn quan).

Ngoài ra, để giỏm sỏt xem người được TGPL cú “hài lũng” về chất lượng trong cả quỏ trỡnh TGPL cõ̀n căn cứ vào cỏc quy định rất cụ thể của Luật TGPL để người được TGPL giỏm sỏt chất lượng hoạt động giỳp đỡ phỏp luật trong vụ việc của họ, hoặc để cú quyền khiếu nại đối với cỏc hành vi: Từ

chối thụ lý vụ việc; khụng thực hiện TGPL; thay đổi người thực hiện TGPL của Trung tõm TGPL nhà nước, Trợ giỳp viờn phỏp lý, cộng tỏc viờn khi cú căn cứ cho rằng hành vi đú là trỏi phỏp luật, xõm phạm quyền, lợi ớch hợp phỏp của người được TGPL.

3.2. Giải phỏp để đảm bảo chất lƣợng, hiệu quả hoạt động trợ giỳp phỏp lý ở Hải Phũng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoạt động của trung tâm trợ giúp pháp lý – qua thực tiễn ở thành phố hải phòng (Trang 101 - 104)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)