Giai đoạn này nên tính nghiệm xem hành trình xông tới theo quán

Một phần của tài liệu Công nghệ đóng tàu hiện đại - Chương 11 ppsx (Trang 61 - 65)

II. Phối hợp bố trí giữa viên bi và dụng cụ giữ khoảng cách

3. Giai đoạn này nên tính nghiệm xem hành trình xông tới theo quán

xem hành trình xông tới theo quán tính, đề phòng tông vào bờ đối diện. Căn cứ kinh nghiệm hành trình xông tới theo quán tính của sự trượt của tàu ước khoảng 2 ~ 3 lần chiều dài của tàu.

2. Tính toán hạ thủy theo hướng dọc. a. Nội dung tính toán.

Đối với việc hạ thủy trượt theo hướng dọc, trong tình trạng thông thường chỉ làm phép tính tĩnh lực học mà không làm tính toán động lực học.

Nội dung tĩnh lực học chủ yếu tính toán hạ thủy bao gồm: - Trọng lượng hạ thủy tàu PC (hằng số).

- Lực nổi ∆ của tàu ở các hành trình trượt khác nhau.

- Mômen MP của trọng lượng hạ thủy đối với đầu trước của giá đỡ mũi tàu (hằng số). - Mômen M∆ của lực nổi đối với đầu trước giá đỡ mũi tàu.

- Mômen M’P của trọng lượng hạ thủy đối với đầu cuối của đường trượt. - Mômen M’∆ của lực nổi đối với đầu cuối của đường trượt.

Mục đích của tính toán hạ thủy là tìm các trị số kể trên, đồng thời lấy kết quả để vẽ thành một đường cong hạ thủy.

b. Phương pháp và các bước tính toán.

Bước thứ nhất: Liệt kê ra các số liệu nguyên thủy cần thiết để tính toán bao gồm: - Các kích thước chủ yếu của tàu:

Tổng chiều dài, m

Chiều dài đường nước khi tải đầy, m Chiều dài giữa hai đường vuông góc m Chiều rộng tàu, m

Chiều cao mạn, m Mớn nước, m

- Vị trí của trọng lượng hạ thủy và trọng tâm:

Trọng lượng hạ thủy PC (bao gồm cả trọng lượng của thiết bị hạ thủy), t Vị trí trọng tâm theo hướng dọc, xg (tính từ sườn giữa tàu).

Khoảng cách từ trọng tâm đến đầu sau giá đỡ đuôi tàu L1, m. Khoảng cách từ trọng tâm đến đầu trước giá đỡ mũi tàu L2, m.

Mômen MP của trọng lượng hạ thủy đối với đầu trước của giá đỡ mũi tàu, T.m - Mức thủy triều

Lựa chọn theo lịch hạ thủy.

- Độ dốc của đường trượt và sống chính. Độ dốc của đường trượt

Độ dốc của sống chính của tàu

Chiều dài bộ phận ở dưới nước của đường trượt,λ, m Độ sâu nước ở đáy sống của đầu cuối đường trượt H’, m Độ sâu cách mặt nước của đầu cuối mặt đường trượt H, m Hành trình trượt khi tàu bắt đầu đi vào nước S, m

Độ cao của mặt đáy máng trượt cách đường nước tại chỗ mặt cắt ngang trọng tâm khi tàu bắt đầu đi vào trong nước h, m (lấy trị số âm).

Bước thứ hai: Chia tách ra hành trình trượt xuống (gọi tắt là hành trình trượt) S, đồng thời căn cứ vào hành trình trượt để tìm mớn nước mũi tàu Tf và mớn nước đuôi tàu Ta tại vị trí đó.

Để tiện việc tính toán, thông thường lấy giao điểm giữa đường cơ bản của đáy tàu với mặt nước làm điểm số không của hành trình trượt (tức là bắt đầu tính từ cuối giai đoạn thứ nhất

Bước thứ ba: Tính toán lực nổi và vị trí tâm nổi ở các hành trình trượt. Phương pháp tính toán có thể tiến hành theo bảng 3.11.40.

Bảng 3.11.40 Bảng tính lực nổi và vị trí tâm nổi của các hành trình trượt

Hành trình trượt S = m Mớn nước mũi Tf = m

Mớn nước đuôi Ta= m Số sườn lý

thuyết(tính từ giữa tàu )

Diện tích mặt cắt ngang

(II) – (III) (I) x (IV) Bộ phận mũi Bộ phận đuôi I II III IV V 0 1  m-1 m ω 0 ω o ω 1 - ω ’1  ω m-1 - ω ’m-1 ω m - ω ’m 0 ω 1 - ω ’1  (m-1) (ω m-1 - ω ’m- 1) m(ω m - ω ’m) ω 1  ω m-1 ω m ω ’1  ω ’m-1 ω ’m Cộng Σ 1 Σ 2 Số hiệu chỉnh 2 1 (ω m + ω ’m) 21 m (ω m + ω ’m)

Công sau khi

hiệu chỉnh Σ ’1 Σ ’2

Công thức tính

toán Thể tích chiếm nước: V = ∑'

12m 2m L , (m3) Lực nổi: ∆ = γ .∇, (T) Vị trí tâm nổi: xc =2Lm ' 1 ' 2 Σ Σ ⋅ , (m)

Mômen thể tích chiếm nước: M = 2Lm ( 2Lm Σ ’2 – xgΣ ’1), (m3.m) Trong công thức:

L – chiều dài đường nước của tàu, m

γ – tỉ trọng của nước, t/m3, nước ngọt lấy 1t/m3, nước biển lấy 1,025t/m3

Bước thứ tư: Tính toán mômen lực nổi và mômen trọng lực, phương pháp tính toán như bảng 3.11.41.

Bảng 3.11.41 Bảng tính mômen lực nổi và mômen trọng lực

Các hạng mục Đơn vị Ký

hiệu

Công thức tính toán Kết quả tính toán

Hành trình trượt m I S S1, S2 …Sm

Thể tích xả nước m3 II V

Mômen thể tích xả nước m3.m III M

Khoảng cách từ đường tác dụng lực

nổi đến trọng tâm hạ thủy m IV x

Lực nổi T V ∆ = γ ∇ Cánh tay đòn từ đường tác dụng

của lực nổi đến đầu trước giá đỡ mũi tàu.

m VI L2 – x1

Mômen của lực nổi đối với đầu

trước giá đỡ mũi tàu. T.m VII M∆ = (V) x (VI)

Cánh tay đòn từ đường tác dụng của lực nổi đến đầu cuối đường trượt.

m VIII S – (L1 + λ + x1)

Mômen của lực nổi đối với đầu cuối đường trượt.

T.m IX M’∆ = (V) x (VIII)

Khoảng cách từ đầu cuối đường

trượt đến trọng tâm hạ thủy. m X a = S – (L1 + λ )

Mômen của trọng lượng hạ thuỷ đối

với đầu cuối đường trượt. T.m XI M

p’= a xPc

Bước thứ năm: Tính lực nổi của các hành trình trượt tương ứng và độ xiên cân bằng.

Khi tính toán ,ta giả định độ dốc của hành trình trượt và sống chính , trước hết theo bảng 3.11.40 để tính ra lực nổi ở trạng thái đó, sau đó tiến hành tính toán cân bằng theo bảng 3.11.42.

Bảng 3.11.42 Bảng tính lực nổi và độ nghiêng cân bằng của các hành trình trượt sau khi đuôi tàu nổi Hành trình

trượt giả định Độ dốc sống chính giả định γ ∇ x1 = ∇ M L2 - S M∆ = (I) x (III) I II III IV S1 1/100 2/100 3/100 4/100 ... 1/100 2/100 3/100 4/100 Sn 1/100 2/100 3/100 4/100

Hình 3.11.25 Đường cong hạ thủy

Bước thứ bảy: Phán đoán điều kiện an toàn hạ thủy tàu.

Bước thứ tám: Tính toán lực nén giá đỡ mũi tàu.

- Từ đường cong hạ thủy ,ta tìm được tải trọng tập trung của giá đỡ mũi tàu khi đuôi tàu nổi là NS.

- Tính ra áp lực trên đơn vị diện tích của giá đỡ mũi tàu: PS =

b S S l l N Trong công thức:

PS – áp lực trên đơn vị diện tích của giá đỡ mũi tàu. NS – áp lực giá đỡ mũi tàu, T

lS – chiều dài giá đỡ mũi tàu, m bS – chiều rộng máng trượt

Bước thứ chín: Tính toán chiều cao ổn định ban đầu: ho = Zm – Zg

Trong công thức:

ho – chiều cao ổn định ban đầu, m

Zm – độ cao đường cơ bản tới trọng tâm tàu, m

Zg – độ cao đường cơ bản tới tâm ổn định ngang của tàu hạ thủy,m

§ 3.11.8 Chuẩn bị công nghệ và trình tự thao tác hạ thủy trượt theo hướng dọc I. Điều kiện cần để hạ thủy tàu

1. Các mối hàn của các tấm vỏ bao thân tàu phía dưới hầm tàu và boong tàu đã được kiểm nghiệm theo quy định và đã đạt yêu cầu, bộ phận không đạt yêu cầu đã được loại bỏ và sau khi kiểm tra lại, đạt yêu cầu.

2. Các phụ kiện của phần thân tàu dưới nước đều đã lắp đặt xong, chất lượng phù hợp yêu cầu.

3. Cá công trình thân tàu ở phía dưới vách hầm và boong tàu đã hoàn thành, đạt yêu cầu kiểm tra độ kín.

4. Các kích thước chủ yếu đo đạc xong, các ký hiệu dấu mớn nước giữa tàu,mũi, đuôi tàu được đăng kiểm xác nhận.

5. Công trình sơn vỏ ngoài của thân tàu (bộ phận ở dưới nước) đã xong, chất lượng phù hợp yêu cầu, lớp sơn cuối cùng đã hoàn toàn khô.

6. Các số liệu về hạ thủy đã hoàn chỉnh.

Một phần của tài liệu Công nghệ đóng tàu hiện đại - Chương 11 ppsx (Trang 61 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(70 trang)