I. Đường trượt trượt theo kiểu trọng lực hướng dọc
P A= (0,3 ~ 0,4) F Trong công thức:
Pc – áp lực trên đơn vị chiều dài đường trượt, T/m.
k – hệ số không đồng đều, lấy k = 1,2 Q – trọng lượng hạ thủy
n - số lượng đường trượt l – chiều dài máng trượt, m Vùng gia cường đuôi nổi Áp lực giá đỡ mũi
Khi đuôi tàu nổi lên sinh ra áp lực của giá đỡ mũi đối với đường trượt PF = 1 nl KR Trong công thức:
PF – áp lực trên đơn vị chiều dài giá đỡ mũi, T/m.
R – áp lực lớn nhất giá đỡ mũi khi đuôi nổi. l1 – chiều dài giá đỡ mũi, m
Vùng đường trượt ở dưới nước Áp lực đầu cuối đường trượt Các loại phụ tải ở đầu cuối đường trượt chịu đựng hình thành khi hạ thủy
PA = (0,3 ~ 0,4) PFTrong công thức: Trong công thức:
PA – áp lực trên đơn vị chiều dài ở đầu cuối đường trượt.
hình 3.11.10 Hình phân bố phụ tải đường trượt 7. Xác định độ sâu của nước ở đầu cuối đường trượt
Xác định độ sâu của nước ở đầu cuối đường trượt, lấy điều kiện khi giá đỡ mũi trượt đến đầu mút cuối của đường trượt có thể thỏa mãn toàn bộ chiếc tàu nổi lên làm căn cứ.
Từ hình 3.11.11 có thể biết, công thức tính toán của nó là: H = Tf + h + ho
Trong công thức:
H – độ sâu nước ở đầu cuối mặt đường trượt, m
Tf – độ choán nước ở mũi chỗ giá đỡ mũi của tàu hạ thủy, m
h – khoảng cách từ đáy tàu đến mặt đường trượt chỗ giá đỡ mũi, m; đối với tàu lớn lấy h = 0,5 ~ 08m; tàu nhỏ lấy h = 0,3 ~ 04m, khi độ dốc của sống chínhbằng độ dốc của đường trượt, nên lấy trị số lớn.
ho – độ, m; thông thường lấy ho = 0,2m
Căn cứ vào kinh nghiệm, độ sâu của nước ở đầu cuối đường trượt có thể đại khái tính theo công thức dưới đây: H = k (TP + ∆ h)
Trong công thức:
TP – lượng choán nước bình quân của tàu hạ thủy, m
k – hệ số, lấy 1,2 ~ 1,5, khi độ choán nước của mũi và đuôi gần nhau thì nên lấy trị số lớn của nó. ∆ h – khoảng cách từ đáy tàu chỗ giữa thân tàu đến mặt đường trượt, m
hình 3.11.11 Hình mô tả độ sâu nước ở đầu cuối đường trượt
1. Đầu cuối đường trượt 2. Đường trượt 3. Giá đỡ mũi tàu 4. Đà tàu