Để tránh cho tàu sau khi hạ thủy xong do tiếp tục trượt và tông vào bờ đối diện, có thể áp dụng giải pháp hãm nhất định. Vì thế mà thiết lập một thiết bị chuyên dùng gọi là thiết bị hãm (phanh). Thiết bị hãm thường dùng – xem bảng 3.11.25.
Bảng 3.11.25 Thiết bị hãm thường dùng
Chủng loại thiết bị
Phương pháp lắp đặt và nguyên lý tác dụng
Phương pháp tính toán Ưu khuyết điểm và tính thích hợp sử dụng
Hãm bằng tấm cản (scute)
Tấm hãm lắp ở sau lái hoặc ở hai bên cạnh đuôi tàu, sau khi nó đi vào trong nước khi vận động trong nước tạo ra sức cản mà gây nên tác dụng hãm.
Sức cản nước: R = µV2F (N) Trong công thức:
V – tốc độ hạ thủy của tàu, m/s.F – diện tích của tấm chắn F – diện tích của tấm chắn (scute) ngập vào trong nước, m2. µ - hệ số, N.s2/m4 lấy µ = 550 ~ 637 Ưu điểm: Lắp đặt giản tiện. Khuyết điểm: 1. Tác dụng hãm phải sau khi vào nước rồi mới có thể sinh ra.
2. Tính toán lực hãm tương đối khó khăn. đối khó khăn.
3. Tháo tấm che chắn (saite) phải vào ụ. Cách (saite) phải vào ụ. Cách
Hãm bằng
dây buộc Dùng dây chủ (có thể dùng xích neo, dây thừng hoặc dây cáp thép), một đầu cố định trên bờ, cách bố trí như trong hình. Trong hình: 1. Dây buộc 2. Dây buộc chính 3. Cọc bằng gỗ 4. Neo cố định 5. Dây nằm ở mặt đất
Khi tàu trượt xuống, do dây buộc bị kéo đứt sẽ thu hút động năng trượt nên đạt được mục đích hãm lại.
Khi dây trói bị kéo đứt, năng lượng ứng biến thu hút được xác định bằng thí nghiệm vật liệu. (năng lượng ứng biến – strain energy)
Ưu điểm: Không lâu sau tàu bắt đầu trượt, thì có thể tạo ra tác dụng hãm.
Khuyết điểm: Lắp đặt phức tạp.
Phương pháp này trước đây thường dùng cho tàu lớn, hiện nay đã ít dùng.
Hãm bằng phụ tải cản
Dùng khối sắt phế thải hoặc xích neo đặt trên mặt đất hai bên tàu hạ thủy, nối với thân tàu bằng phương pháp nối tiếp (a trong hình) hoặc bằng phương pháp song song (b trong hình), khi tàu hạ thủy nhờ vào sức cản kéo rê phụ tải cản để tạo ra tác dụng hãm. HÌNH Lực cản ma sát của phụ tải cản: Rf = 9,8 x f.W (N) Trong công thức: f – hệ số ma sát, lấy 0,45 ~ 0,65. W – tổng trọng lượng của phụ tải cản, kg. Ưu điểm:
1. Không lâu sau khi tàu bắt đầu trượt thì có thể tạo bắt đầu trượt thì có thể tạo ra tác dụng hãm.
2. Lắp đặt tiện lợi hơn so với kiểu dây buộc. với kiểu dây buộc.
Khuyết điểm: Làm hư hỏng mặt đất kề gần đà tàu. Cách này dùng ở tàu cỡ vừa và cỡ lớn. Hãm bằng neo
Khi hạ thủy, từ trên tàu quăng neo xuống, hoặc trước đó cố định neo ở dưới nước.
Lực cản của neo: R = 9,8 2g.Δg V (V p 2 o 2 1 o× − × ; (KN) Trong công thức: Po – tổng trọng lượng hạ thủy, t. ∆ S – khoảng cách di chuyển của neo, m. V1, Vo – tốc độ ban đầu và tốc độ cuối cùng của tàu trong quá trình hãm bằng neo, m/s.
g – trọng lượng gia tốc, m/s.
Ưu điểm:
Lắp đặt tiện lợi
Khuyết điểm:
Khi hạ thủy thả neo phải có kinh nghiệm, nói chung khó nắm bắt thời cơ. Phương pháp này dùng nhiều ở tàu cỡ vừa, cỡ nhỏ; những năm gần đây cũng có dùng ở tàu vạn tấn.
§ 3.11.5 Thiết bị hạ thủy bằng viên bi lăn