L – hình chiếu nằm ngang của chiều dài bộ phận dốc nghiêng của đường trượt, m
2. Chế tạo tương đối phiền phức.
phiền phức.
Chú thích: Kích thước, kết cấu của máng trượt ở trong bảng chỉ làm thí dụ. 2. Quy cách máng trượt (xem bảng 3.11.19)
Bảng 3.11.19 Quy cách máng trượt
Chủng loại máng trượt
Độ dày của máng trượt Chiều dài máng
trượt, mm
Tàu cỡ nhỏ Tàu cỡ vừa Tàu cỡ lớn Máng trượt bằng gỗ 100 ~ 150 150 ~ 300 ≥ 300 Thường dùng 6000 ~ 8000 Những cái khác 3000 ~ 4000 Máng trượt hỗn hợp giữa thép và gỗ _ Bộ phận làm bằng thép > 100 Bộ phận làm bằng thép ≥ 150
3. Chiều dài phủ lót của máng trượt.
Chiều dài máng trượt: lo = (0,8 ~ 0,9) Lpp l = (0,9 ~ 0,95) Loa Trong công thức:
lo – chiều dài tính toán của máng trượt, m l – chiều dài phủ lót thực tế của máng trượt, m Lpp – tổng chiều dài của tàu, m
4. Khe hở giữa máng trượt và đường trượt.
Để tránh trong quá trình hạ thủy máng trượt và đường trượt bị “kẹt cứng”, khi phủ lót máng trượt, giữa mặt cạnh bên của nó với cạnh bên trong của đường trượt nên để một khe hở 20 ~ 30mm, xem hình 3.11.12.
hình 3.11.12 Khe hở giữa máng trượt và đường trượt
II. Giá đỡ
1. Tác dụng của giá đỡ.
Giá đỡ mũi tàu (còn gọi giá đỡ trước) – đỡ chịu bộ phận mũi tàu, khi đuôi tàu nổi lên sẽ là vị trí chịu lực chủ yếu. Giá đỡ mũi tàu phải tính toán kiểm tra sức bền.
Giá đỡ đuôi tàu (còn gọi giá đỡ phía sau) – đỡ chịu bộ phận đuôi tàu, đồng tăng thêm tính ổn định trong quá trình hạ thủy tàu, khi tàu bắt đầu trượt nó chịu một lực xung kích nhất định. Giã đỡ đuôi tàu nói chung không cần tính toán kiểm tra sức bền.
2. Tính toán phụ tải giá đỡ mũi tàu.
Căn cứ chủ yếu để thiết kế và thẩm định sức bền của giá đỡ mũi tàu là áp lực lớn nhất chỗ giá đỡ mũi tàu khi đuôi tàu nổi lên, trị số của nó có thể căn cứ vào công thức kinh nghiệm và số liệu thống kê tàu thực để có được.
Công thức kinh nghiệm của nước ta: R = (0,25 ~ 0,30)Q Công thức kinh nghiệm của nước ngoài:
Khi Q < 7000t R = 0,286Q Khi Q ≥ 7000t R = 0,25Q + 250 Trong công thức:
R – áp lực lớn nhất của giá đỡ mũi tàu, T Q – trọng lực hạ thủy của tàu, t
3. Chiều dài giá đỡ mũi tàu
Phạm vi chiều dài giá đỡ mũi tàu, xem bảng 3.11.20
Bảng 3.11.20 Phạm vi chiều dài giá đỡ mũi tàu Trọng lượng
hạ thủy tàu, t < 500 500 ~ 1000 1000 ~ 5000 > 5000
Chiều dài giá đỡ mũi tàu, m
4. Hình thức kết cấu của giá đỡ mũi tàu (xem bảng 3.11.21)
Bảng 3.11.21 Hình thức kết cấu của giá đỡ mũi tàu
Loại hình giá
đỡ mũi tàu Hình thức kết cấu Những hợp thành chủ yếu Đặc điểm Phạm vi thích
hợp sử dụng Giá đỡ kiểu chống giữ 1. Thanh chống đỡ bằng gỗ 2. Giá nâng 3. Thanh thép hình ∪ dùng để nối tiếp. 4. Thanh đầm bằng gỗ 5. Tấm đệm và thanh nêm bằng gỗ.
1. Kết cấu đơn giản, nhẹ nhàng.
2. Khi đuôi tàu nổi lên, tình trạng truyền đi của lực tương đối kém, thanh chống đỡ bằng gỗ thứ nhất ở gần mũi tàu chịu lực lớn nhất, đôi khi xảy ra hư hỏng.
Dùng nhiều ở tàu cỡ nhỏ, đối với tàu cỡ vừa có trọng lượng hạ thủy thấp, áp lực giá đỡ mũi tàu tương đối nhỏ, cũng có thể xét đến việc sử dụng. Hiện nay dùng tương đối phổ biến ở nhà máy đóng tàu cỡ vừa và cỡ nhỏ. Giá đỡ xoay kiểu bản lề 1. Giá đỡ xoay 2. Gỗ chống đỡ 3. Giá nâng 4. Thanh thép hình ∪ dùng để nối tiếp. 5. Dầm bằng gỗ 6. Tấm đệm và thanh nêm bằng gỗ.
1. Kết cấu tương đối phức tạp, tư trạng tương đối lớn, giá thành tương đối cao. 2. Khi đuôi tàu nổi lên, giá đỡ sẽ xoay quanh trục bản lề, mặt chịu lực của thanh chống đỡ sẽ đồng đều, nhưng bản lề tập trung chịu lực tương đối lớn, phải có sức bền đầy đủ.
3. Sau khi chế tạo xong có thể cung cấp cho nhiều loại tàu sử dụng lâu dài.
Dùng cho tàu quân sự cỡ lớn hoặc tàu trên vạn tấn. Khi đóng mới hàng loạt tàu lớn, sử dụng loạt giá đỡ này càng kinh tế.
Hiện nay tàu lớn sử dụng tương đối nhiều.
Loại hình giá đỡ mũi tàu Hình thức kết cấu Những hợp thành chủ yếu Đặc điểm Phạm vi thích hợp sử dụng Giá đỡ xoay hình cung bằng gỗ
1. Mặt xoay bên trên 2. Mặt xoay bên dưới 3. Gỗ lót
4. Máng trượt
5. Tấm đỡ( 肘 板 ; bracket; bracket place)và giá nâng 6. Gỗ đệm
7. Gỗ chống
8. Giá đỡ bằng thép tấm
1. Kết cấu phức tạp, việc chế tạo mặt xoay yêu cầu tương đối cao.
2. Khi đuôi tàu nổi lên, xoay dọc theo toàn bộ mặt hình cung, mặt chịu lực lớn và đồng đều, tránh được khuyết điểm của giá đỡ kiểu bản lề.
Dùng cho tàu quân sự cỡ lớn, tàu dân dụng rất ít dùng. Giá đỡ đơn giản bằng thép 1. Giá đỡ bằng thép 2. Tấm đỡ nâng 3. Đệm bằng gỗ 4. Tấm gỗ 5. Nêm bằng gỗ 6. Máng trượt
1. Kết cấu đơn giản, chiều cao tương đối thấp, độ cứng vững tương đối lớn.
2. Khi đuôi tàu nổi lên, áp lực đầu phía trước của giá đỡ rất lớn, do đó nên xét việc tăng bền cho bên trong thân tàu, nếu không dễ dẫn đến hư hỏng. 3. Sau khi chế tạo xong có thể cung cấp cho nhiều tàu sử dụng.
Nói chung dùng ở tàu cỡ vừa. Những năm gần đây tàu vạn tấn đóng mới ở nước ta cũng có sử dụng, nhưng cần phải chú ý việc lựa chọn vị trí của giá đỡ và việc gia cường bên trong thân tàu. Giá đỡ đơn giản bằng thép có mang dầm thép 1. Giá đỡ bằng thép 2. Thép rãnh nối tiếp 3. Đệm bằng gỗ 4. Dầm ngang hạ thủy 5. Dầm thép đệm gỗ
1. Kết cấu đơn giản, chiều cao rất thấp, độ cứng vững rất lớn.
2. Do đã bỏ đi tấm nâng bằng thép trong loại giá đỡ trước mà thay thế nó bằng dầm thép khi đuôi tàu nổi lên giá đỡ thành ba điểm chịu lực, đồng thời điểm chịu lực chủ yếu ở điểm giữa dầm thép do đó dầm thép phải có độ bền đầy đủ, bên trong thân tàu phải xét đến việc gia cường.
3. Việc thi công càng tiện lợi hơn so với loại giá đỡ trước.
Có thể dùng ở tàu cỡ lớn có tuyến hình bộ phận mũi tàu tương đối đầy đặn. Trước mắt nước ta (Trung Quốc) đã dùng cho việc hạ thủy tàu cấp vạn tấn.