II. Phối hợp bố trí giữa viên bi và dụng cụ giữ khoảng cách
S hành trình trượt tính từ đoạn cuối của giai đoạn thứ nhất.
đoạn hạ thủy Phạm vi chuyển động của tàu Đặc trưng vận động
Hình biểu thị Trạng thái lực học Ý nghĩa của ký hiệu
Giai đoạn thứ nhất
Từ bắt đầu trượt đến khi thân tàu tiếp xúc mặt nước
Hướng chuyển động của tàu song song với đường trượt, trượt với gia tốc đều.
1. Lực trượt xuốngF = PC sinα - µPC cosα F = PC sinα - µPC cosα ≈ PC (α - µ) PC = P + p
2. Điều kiện tàu bắt đầu trượt xuống: tgα > µo
F – lực trượt xuống, TPC – tổng trọng lượng hạ thủy, T PC – tổng trọng lượng hạ thủy, T P – trọng lượng hạ thủy của tàu, T p – trọng lượng của các thiết bị hạ thủy, T µ - hệ số ma sát động
α - góc nghiêng của đường trượt. µo – hệ số ma sát tĩnh.
Giai đoạn thứ hai
Từ thân tàu tiếp xúc mặt nước đến trước khi đuôi tàu nổi lên
Hướng chuyển động của thân tàu song song với đường trượt nhưng tốc độ trượt giảm dần.
1. Lực trượt xuống.F = P’sinα - µP’cosα - R F = P’sinα - µP’cosα - R Trong đó P’ = PC - ∆ R = 1/1000 (6,5A + 60A’) v2
2. Momen đối với đầu trước của giá đỡ mũi:Momen của lực nổi: M∆ = ∆ (L2 – x1) Momen của lực nổi: M∆ = ∆ (L2 – x1) Momen trọng lực : MP = PC . L2
3. Momen đối với đầu cuối của đường trượt:Momen lực nổi: M’∆ = ∆ (a – x1) Momen lực nổi: M’∆ = ∆ (a – x1) Trong đó a = S – (L1 + λ), S = L1 + tgα h Momen trọng lực: M’P = PC.a
4. Điều kiện tàu bắt đầu nổi lên (đuôi nổi): M’∆ = MP MP
5. Điều kiện ngăn ngừa xảy ra đuôi cong (lật ngửa): M’∆> M’P M’∆> M’P
R – lực cản của nước khi trượt, T
A – diện tích mặt cắt ngang lớn nhất bộ phận đi vào trong nước của thân tàu, m2. đi vào trong nước của thân tàu, m2.
A’ – diện tích mặt cắt ngang lớn nhất bộ phận đi vào trong nước của giá đỡ hạ thủy, m2.
v – tốc độ trượt, m/s
∆ – lực nổi bộ phận đi vào nước của thân tàu, T.
M∆, M’∆ – mômen lực nổi, T.m MP, M’P – mômen trọng lực, T.m
L2 – khoảng cách từ trọng tâm của trọng lượng hạ thủy đến đầu phía trước của giá đỡ, m.
x1 – khoảng cách từ đường tác dụng của lực nổi đến trọng tâm của trọng lượng hạ thủy, m (khi tàu nổi ở phía trước trọng tâm thì có trị số dương, ngược lại là trị số âm). a – khoảng cách từ đầu cuối đường trượt đến trọng tâm trọng lượng hạ thủy, m.
L1 – khoảng cách từ trọng tâm trọng lượng hạ thủy đến đầu sau của giá đỡ đuôi tàu. λ - chiều dài bộ phận ở dưới nước của đường trượt.
S – hành trình trượt tính từ đoạn cuối của giai đoạn thứ nhất. giai đoạn thứ nhất.