Đặc điểm nguyên vật liệu:

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm ở nhà máy thuốc lá thăng long (Trang 38 - 41)

112 Ch-a đào tạo 207 200 186 96.6 93

4.2. Đặc điểm nguyên vật liệu:

Nguyên liệu thuốc lá có ảnh h-ởng trực tiếp đến chất l-ợng sản phẩm. Tỷ trọng chi phí nguyên liệu chiếm khoảng 50%- 60% giá thành . Vì vậy công tác bảo vệ nguyên liệu có ý nghĩa quan trọng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh nói chung và công tác nâng cao chất l-ợng sản phẩm nói riêng. Nguồn nguyên liệu của nhà máy có thể đ-ợc huy động từ trong và ngoài n-ớc:

*ở trong n-ớc nguồn nguyên liệu khá đa dạng và khả năng đáp ứng các nhu cầu về nguyên liệu cho nhà máy là rất lớn. Nh-ng nhìn chung nguồn này chất l-ợng ch-a cao, ch-a đồng đều, ch-a ổn định và đ-ợc chia thành hai nhánh: phía Bắc và phía Nam.

Các tỉnh phía Bắc chủ yếu cung cấp thuốc lá vàng. Do ảnh h-ởng của nhiệt độ và độ ẩm của các tháng thu mua nguyên liệu nên thuốc lá th-ờng có độ ẩm khá cao dễ bị xuống màu, xuống cấp, phát sinh các loại mốc. Bên cạnh đó nhà máy còn hợp tác với hãng Tobacco của Pháp và BAT của Anh trồng thử nghiệm 100 ha giống thuốc lá ở SócSơn, Ba Vì, Bắc Giang… và b-ớc đầu có kết quả tốt.

Các tỉnh phía Nam chủ yếu cung cấp các loại thuốc lá nâu phơi. Do phải vận chuyển xa, điều kiện thời tiết không thuận lợi, nên chất l-ợng nguyên liệu khó đảm bảo, giá mua nguyên liệu cao. Khi thu mua vào các tháng 5,6,7 thời tiết xấu, m-a nhiều, độ ẩm cao dễ làm nấm mốc nguyên liệu. Còn khi thu mua vào các thàng 11, 12, 1 thì thời tiết khô nóng dễ làm nát vụn nguyên liệu.

*Đối với vùng nguyên liệu nhập ngoại thì nhà máy nhập về theo hai dạng:

Dạng nhập thuốc lá vàng sấy từ Campuchia, với số l-ợng hàng năm khoảng 500- 700 tấn, năm cao nhất đã nhập 1100 tấn. Nói chung, loại lá thuốc này có chất l-ợng t-ơng đối tốt, mầu sắc khá đồng đều phù hợp với sản xuất một số loại thuốc lá có chất l-ợng khá. Loại nguyên liệu này chủ yếu do một số đơn vị kinh doanh ở biên giới tây Nam và ở thành phố Hồ Chí Minh cung ứng. Đến năm 1998, do các cơ sở trong n-ớc đã trồng và cung ứng đ-ợc một phần lá thuốc vàng có giống nhập ngoại từ Mỹ, Braxin, Zimbabuê có chất l-ợng t-ơng đ-ơng với nguyên liệu nhập từ Campuchia nhà máy đã cắt giảm việc nhập nguyên liệu từ Campuchia khoảng 50 – 100 tấn. Vì vậy nhà máy đã tiết kiệm chi phí mua lá thuốc vàng sấy từ 17000-21000 đồng/kg. Nhờ đó Thăng Long có điều kiện hạ giá thành sản phẩm, chủ động trong việc đảm bảo chất l-ợng nguyên liệu.

Dạng còn lại là nhà máy nhập sợi thành phẩm về để sản xuất thuốc lá điếu. Để sản xuất thuốc lá Vinataba, Hồng Hà bao cứng nhà máy nhập sợi thành phẩm từ Sigapore do tập đoàn thuốc lá BAT cung ứng với chất l-ợng cao, ổn định giá khoảng 130.000- 140.000 đồng/kg kể cả thuế nhập khẩu. Sản xuất thuốc lá Dunhill, nhà máy nhập sợi thuốc lá của hãng Rothmans, để sản xuất Golden Cup phải nhập sợi từ Hiệp Hội thuốc lá Mỹ. Mặc dù giá nguyên liệu nhập ngoại cao nh-ng chất l-ợng tốt thuận lợi cho việc nâng cao chất l-ợng.

Các vùng nguyên liệu trọng điểm của nhà máy gồm : Cao Bằng, Lạng Sơn, Bắc Giang, Hà Tây, Băc Thái, Sóc Sơn, Đồng Nai… . Để nâng cao chất l-ợng sản phẩm nhà máy chú trọng đến công tác bảo đảm nguyên liệu. Tr-ớc hết nhà máy đứng ra tổ chức chỉ đạo, hợp tác với các địa ph-ơng để gieo trồng, hái sấy, bảo quản nguyên liệu thuốc lá. Sau đó nhà máy tiến hành việc thu mua nguyên liệu rải vụ. Từ năm 1998, theo quyết định của Tổng công ty thuốc lá Việt Nam việc chuyển giao nguyên vật liệu cho các nhà máy thành viên do công ty Nguyên Liệu thuốc lá Bắc và công ty Nguyên Liệu thuốc lá Nam đảm nhiệm. Hai công ty này sẽ thu mua toàn bộ nguyên liệu trồng ở phía Bắc và phía Nam thay cho các nhà máy. Tuy nhiên do còn nhiều vấn đề ch-a thể giải quyết đ-ợc ngay với một số cơ sở đã ký kết hợp đồng gieo trồng nhà máy Thuốc Lá Thăng Long đã xin phép Tổng công ty và đ-ợc chấp thuận việc tiếp tục đầu t- và thu mua nguyên liệu; tạm chuyển giao cho công ty nguyên liệu thuốc lá Bắc đảm nhiệm 30% l-ợng nguyên liệu nhà máy cần cho một năm.

Nguyên vật liệu dùng để sản xuất sản phẩm của nhà máy gồm:

ãLá thuốc: có thể là lá vàng hoặc lá nâu sau đó đ-ợc chế biến thành sợi, sợi chiếm tỷ lệ rất cao trong sản phẩm khoảng 85%.

ãH-ơng liệu chiếm khoảng 1% sản phẩm, mặc dù tỷ lệ này rất nhỏ nh-ng nó quyết định trực tiếp đến đặc tr-ng riêng của sản phẩm .

ãCác loại sáp vàng, sáp trắng. ãL-ỡi gà, chỉ xé, giấy nhôm

ãCác loại keo: keo điếu, keo bao, keo đầu lọc , keo bao mềm. ãNhãn bao, tem bao, vỏ, tút, đầu lọc.

Qua đây ta thấy vật liệu để sản xuất thuốc lá thuộc loại dễ bảo quản trong kho còn nguyên liệu thì lại gặp khó khăn vì phụ thuộc nhiều vào yếu tố khí hậu. Thời gian dự trữ nguyên liệu lại nhất định. Do đó nếu để quá hạn hoặc bảo quản l-u trữ không tốt sẽ gây thiệt hại lớn cho nhà máy và chất l-ợng sản phẩm giảm sút. Công tác thu mua bảo quản và cung ứng vật t- trong nhà máy phải đ-ợc thực hiện một cách tốt nhất, và kiên quyết không đ-a nguyên liệu kém phẩm chất vào sản xuất.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm ở nhà máy thuốc lá thăng long (Trang 38 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)