DẦU KHÍ TRÊN BIỂN CỦA VIỆT NAM TỪ NĂM 2000 ĐẾN TRƢỚC NĂM 2008
Hoạt động thăm dò, khai thác dầu khí nói chung và hoạt động thăm dò, khai thác dầu khí trên biển nói riêng ln ln được đánh giá là hoạt động quan trọng có tầm chiến lược, đóng góp lớn vào sự phát triển kinh tế đất nước. Hoạt động này chịu sự quản lý độc quyền của Chính phủ. Đảng và Nhà nước ta rất quan tâm đến việc xây dựng và hồn thiện hệ thống pháp Luật Dầu khí tạo cơ sở pháp lý tối ưu cho hoạt động này nhằm huy động nguồn lực trong nước và thu hút vốn đầu tư nước ngồi. Vì vậy, ngay từ khi đất nước hoàn toàn thống nhất, nhà nước ta đã có những chính sách pháp luật đảm bảo cho hoạt động này được thực hiện. Trải qua quá trình thực hiện, rất nhiều các văn bản pháp luật được ban hành. Trong đó, văn kiện pháp lý quan trọng nhất
là Luật Dầu khí năm 1993. Tuy nhiên, sau 7 năm thực hiện, nhiều vấn đề mới nảy sinh, một số quy định của Luật Dầu khí trở nên bất cập đã làm ảnh hưởng đến cơng tác quản lý của Nhà nước.
Ngồi những ngun nhân về sự hạn chế của Luật Dầu khí năm 1993 về thời hạn hợp đồng, thuế, phí và lệ phí… làm ảnh hưởng đến hoạt động thăm dị, khai thác dầu khí trên biển của nước ta còn một số những nguyên nhân chủ quan và khách quan khác như:
Thứ nhất, vào cuối năm 1999 và đầu năm 2000, môi trường đầu tư vào
Việt Nam kém hấp dẫn, việc thu hút vốn đầu tư nước ngồi khơng ngừng bị giảm sút đã làm ảnh hưởng đến sự phát triển của nền kinh tế, trong đó ngành dầu khí đặc biệt là hoạt động thăm dị, khai thác dầu khí cũng bị ảnh hưởng trực tiếp. Bởi hoạt động thăm dị, khai thác dầu khí cần vốn và trình độ kỹ thuật cao mà Việt Nam hầu như chưa thể thích ứng kịp thời. Hơn nữa, tiềm năng dầu khí của nước ta tại các lơ còn lại phần lớn ở vùng nước sâu, xa bờ, cấu trúc địa chất phức tạp khơng cịn hấp dẫn như các lơ đã ký kết hợp đồng.
Thứ hai, tác động của cuộc khủng hoảng tài chính khu vực châu Á vào
những năm cuối thấp kỷ 90 của thế kỷ XX cũng như một số yếu tố khác như giá dầu trên thị trường liên tục bất ổn, nhiều thị trường dầu khí thế giới vốn có tiềm năng hấp dẫn ở Trung Đơng nay lại tăng thêm thế cạnh tranh vì có sự quan tâm của các nước lớn như Hoa Kỳ, Nga, Anh, Pháp… hoặc xuất hiện thị trường dầu khí mới là Nga, Trung Á đã ảnh hưởng đến hoạt động đầu tư nước ngồi tại nước ta, trong đó đầu tư vào lĩnh vực thăm dị, khai thác dầu khí đã giảm đáng kể.
Vì vậy, nhằm tiếp tục khuyến khích đầu tư vào lĩnh vực dầu khí, góp phần đẩy nhanh tiến độ thăm dò, nhằm gia tăng sản lượng khai thác, tăng nguồn cho ngân sách, ngày 09 tháng 6 năm 2000, Quốc hội khóa X, kỳ họp thứ sáu đã thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dầu khí.
Nội dung của Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dầu khí về cơ bản vẫn bao gồm 09 chương và 51 điều, trong đó có một số điều khoản
thay đổi như các điều khoản về luật áp dụng, về hình thức hợp đồng, về đấu thầu dầu khí, thời hạn hợp đồng, diện tích tìm kiếm thăm dò, thuế để khắc phục những tồn tại trong Luật Dầu khí 1993. Những thay đổi này được đánh giá phù hợp với thực tế nước ta cũng như phù hợp với thông lệ trên thế giới, thể hiện tầm nhìn chiến lược của Việt Nam trong việc thúc đẩy hoạt động dầu khí phát triển. Những thay đổi đáng chú ý có tác động tích cực cho hoạt động thăm dị, khai thác dầu khí phát triển đặc biệt đảm bảo sự tranh thủ vốn, khoa học cơng nghệ nước ngồi đáng chú ý bao gồm:
Thứ nhất, tăng thời hạn thăm dị dầu khí đối với hợp đồng dầu khí và
quy định cho nhà thầu có thể giữ lại diện tích phát hiện dầu khí khi chưa có điều kiện khai thác. Cụ thể, Điều 17 được bổ sung:
Nếu phát hiện khí có khả năng thương mại nhưng chưa có thị trường tiêu thụ và chưa có các điều kiện về đường ống, phương tiện xử lý thích hợp, Nhà thầu được giữ lại diện tích phát hiện khí. Thời hạn được giữ lại diện tích phát hiện khí khơng q 05 năm và trong trường hợp đặc biệt có thể được kéo dài thêm 02 năm tiếp theo. Trong thời gian chờ đợi thị trường tiêu thụ và có các điều kiện về đường ống, phương tiện xử lý thích hợp, Nhà thầu phải tiến hành các công việc đã cam kết trong hợp đồng dầu khí [26].
Đặc biệt, Luật sửa đổi, bổ sung cũng quy định:
Thời hạn kéo dài thêm giai đoạn tìm kiếm thăm dị, thời hạn giữ lại diện tích phát hiện khí có khả năng thương mại và thời hạn tạm dừng việc thực hiện một số quyền và nghĩa vụ trong hợp đồng dầu khí trong trường hợp bất khả kháng hoặc trong trường hợp đặc biệt khác khơng tính vào thời hạn hợp đồng dầu khí [26].
Việc sửa đổi, bổ sung này xuất phát từ thực tế khách quan, phù hợp với điều kiện trong nước cũng như thơng lệ quốc tế. Bởi, việc thăm dị để phát hiện dầu khí ở ngồi khơi là rất khó khăn và tiềm ẩn nguy cơ rủi ro cao, hơn
nữa, các mỏ dầu của nước ta chủ yếu còn tập trung ở khu vực ngoài khơi và dưới 200 m nước. Cơng tác tìm kiếm, thăm dị đã rất khó khăn thì đến giai đoạn khai thác cũng không hề đơn giản, khai thác dầu khí ngồi khơi có những đặc thù không giống như khai thác các loại tài nguyên thiên nhiên khác. Cần có kỹ thuật cơng nghệ hiện đại cũng như sự đảm bảo tối đa về cơ sở hạ tầng như hệ thống đường ống, phương tiện xử lý… Vì vậy, quy định như trên là hoàn toàn hợp lý, tạo tâm lý yên tâm cho các nhà đầu tư từ đó thu hút đầu tư nước ngồi ngày càng mạnh.
Thứ hai, một sửa đổi bổ sung không kém phần quan trọng, tác động
mạnh mẽ và trực tiếp đối với nhà thầu đó là việc sửa đổi điều khoản về thuế, phí và lệ phí. Luật sửa đổi, bổ sung đã quy định theo hướng giảm thuế, điều mà tất cả các nhà đầu tư đều mong muốn. Cụ thể, thuế suất thuế tài nguyên đối với dầu thô được quy định từ 4% đến 25% thay vì quy định từ 6% đến 25%, trường hợp đặc biệt có thể cao hơn. Việc quy định như vậy tạo tâm lý yên tâm và thoải mái cho nhà đầu tư. Thay vì trước kia quy định thuế suất cao và trong chừng mực nào đó cịn rất chung chung khó áp dụng (trong trường hợp đặc biệt có thể cao hơn), thì nay quy định rất cụ thể, thuế suất giảm và quy định mức trần cụ thể, khắc phục được sự quy định chung chung khó hiểu và khó thực hiện, tạo tâm lý căng thẳng cho nhà đầu tư.
Thứ ba, Luật sửa đổi, bổ sung đã tăng thêm quyền cho nhà đầu tư:
Nhà thầu là tổ chức, cá nhân nước ngoài được mở tài khoản tại Việt Nam và nước ngoài, được chuyển thu nhập từ việc bán dầu khí thuộc phần thu hồi chi phí, lợi nhuận và các thu nhập hợp pháp khác thu được trong q trình hoạt động dầu khí ra nước ngoài.
Nhà thầu là tổ chức, cá nhân nước ngoài được phép mua ngoại tệ tại ngân hàng thương mại để đáp ứng cho các giao dịch vãng lai và các giao dịch được phép khác theo các quy định của pháp luật về quản lý ngoại hối; được đảm bảo cân đối ngoại tệ đối với các dự án quan trọng [26].
Thay vì trước đây, nhà đầu tư nước ngồi chỉ được mở tài khoản bằng tiền Việt Nam và tiền nước ngoài tại Ngân hàng Việt Nam hoặc tại ngân hàng liên doanh hoặc tại chi nhánh ngân hàng nước ngoài đặt tại Việt Nam.
Trong trường hợp đặc biệt được Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chấp thuận, nhà đầu tư nước ngoài mới được phép mở tài khoản vốn vay tại Ngân hàng ở nước ngoài. Quy định theo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dầu khí góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư nước ngồi trong lĩnh vực dầu khí trong việc chuyển lợi nhuận ra nước ngoài cũng như tạo tâm lý yên tâm, thoải mái cho nhà đầu tư.
Thứ tư, tranh thủ vốn và công nghệ của nhà đầu tư nước ngồi khơng
có nghĩa là bng lỏng trong quản lý. Vì vậy, đến Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dầu khí đã chú trọng đến cơng tác an ninh, an tồn dầu khí. Đó là việc bổ sung tại khoản 5 Điều 30 Luật Dầu khí "Thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường và bảo đảm an tồn trong hoạt động dầu khí". Vấn đề bảo đảm an tồn trong hoạt động dầu khí mặc dù đã được quy định tại Luật Dầu khí năm 1993 nhưng lại không quy định cụ thể vào nghĩa vụ của nhà thầu. Vì vậy, để đảm bảo an ninh, an tồn dầu khí, Luật sửa đổi, bổ sung đã nhấn mạnh hơn nữa bằng việc quy định trực tiếp vào nghĩa vụ của nhà thầu.
Thứ năm, đảm bảo sự công bằng và cạnh tranh lành mạnh trên thị
trường nhằm đảm bảo quyền lợi của nhà thầu, Luật sửa đổi, bổ sung đã quy định về việc bán lại một phần dầu thô thuộc quyền sở hữu của nhà thầu như sau: "Bán tại thị trường Việt Nam một phần dầu thơ thuộc quyền sở hữu của mình theo giá cạnh tranh quốc tế khi Chính phủ Việt Nam yêu cầu và bán khí thiên nhiên trên cơ sở thỏa thuận tại các dự án phát triển, khai thác khí". Thay vì quy định chung chung như trước đây, chỉ là khi Chính phủ Việt Nam yêu cầu chứ khơng nói đến giá cả, tạo tâm lý bị o ép, đối xử bất công của nhà thầu.
Thứ sáu, quản lý nhà nước đối với bất kỳ lĩnh vực nào đều dựa trên cơ
như sau: "Trong trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết hoặc tham gia có quy định khác với quy định của Luật này, thì áp dụng quy định của điều ước quốc tế đó". Điều này đã mở rộng phạm vi luật được áp dụng, tạo tiền đề cho hoạt động dầu khí nói chung và hoạt động thăm dị khai thác dầu khí nói riêng tiệm cận dần với hoạt động dầu khí thế giới cả về mặt pháp luật và thực tế hoạt động.
Với những tồn tại của các quy định của Luật Dầu khí năm 1993 và ảnh hưởng của các yếu tố chính trị, kinh tế, xã hội trong nước và quốc tế thì việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dầu khí là tất yếu khách quan. Vì vậy, ngày 09 tháng 6 năm 2000, Quốc hội khóa X, kỳ họp thứ sáu đã thơng qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dầu khí.
Trên cơ sở các quy định của Luật Dầu khí, Nghị định số 48/2000/NĐ-CP ngày 12 tháng 9 năm 2000 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Dầu khí đã quy định cụ thể nhiệm vụ, quyền hạn của từng cơ quan quản lý nhà nước về hoạt động dầu khí.
Theo quy định tại Điều 64 Nghị định số 48/2000/NĐ-CP của Chính phủ. Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về hoạt động dầu khí. Chính phủ có nhiệm vụ, quyền hạn ban hành các văn bản pháp quy về quản lý các hoạt động dầu khí; quyết định chiến lược, chính sách, quy hoạch phát triển ngành dầu khí; quyết định việc hợp tác hoạt động dầu khí tại các vùng chồng lấn với nước ngoài; quyết định phương án hợp tác quốc tế về tìm kiếm thăm dị và khai thác dầu khí; xem xét, quyết định các vấn đề khác theo thẩm quyền.
Thủ tướng Chính phủ có nhiệm vụ, quyền hạn là ban hành danh mục các lô; phân định và điều chỉnh giới hạn các lơ; thay mặt Chính phủ chuẩn y hợp đồng dầu khí; thay mặt Chính phủ xem xét, quyết định việc chuyển nhượng quyền và nghĩa vụ của hợp đồng dầu khí; xem xét quyết định việc chỉ định thầu để chọn đối tác ký kết hợp đồng dầu khí; xem xét, quyết định các vấn đề khác theo thẩm quyền.
Cũng theo quy định tại Nghị định này, Điều 65 quy định về cơ quan quản lý nhà nước đối với không chỉ hoạt động thăm dị, khai thác dầu khí nói riêng mà đối với hoạt động dầu khí nói chung.
Theo đó, cơ quan quản lý nhà nước có nhiệm vụ, quyền hạn là soạn thảo, trình cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành hoặc ban hành theo thẩm quyền các văn bản quy phạm pháp luật về dầu khí; soạn thảo, trình Chính phủ phê duyệt chiến lược, quy hoạch phát triển ngành dầu khí; soạn thảo, trình Chính phủ phê duyệt kế hoạch phát triển và dự án đầu tư dầu khí quan trọng; các chính sách về khuyến khích tìm kiếm thăm dị và khai thác dầu khí; trình Thủ tướng Chính phủ quyết định việc chỉ định thầu để chọn đối tác ký kết hợp đồng dầu khí; kiểm tra, thanh tra, giám sát và quyết định các vấn đề khác thuộc thẩm quyền quản lý nhà nước về hoạt động dầu khí.
Tại Khoản 1 Điều 66 Nghị định quy định, Bộ Kế hoạch và Đầu tư có nhiệm vụ, quyền hạn là thẩm định, trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt kết quả đấu thầu các lơ tìm kiếm thăm dị và khai thác dầu khí; chủ trì thẩm định, cấp giấy phép đầu tư, điều chỉnh giấy phép đầu tư đối với dự án đầu tư dầu khí; trình Thủ tướng Chính phủ quyết định việc cho phép chuyển nhượng quyền và nghĩa vụ của hợp đồng dầu khí; báo cáo Thủ tướng Chính phủ về tình hình cấp giấy phép đầu tư trong lĩnh vực dầu khí tại Việt Nam; thực hiện các nhiệm vụ khác theo ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ.
Khoản 2 Điều 66 Nghị định quy định, các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trong phạm vi quyền hạn của mình, có trách nhiệm giải quyết hoặc phối hợp với cơ quan quản lý nhà nước về dầu khí (Bộ cơng nghiệp), Bộ kế hoạch và đầu tư và các cơ quan liên quan giải quyết các vấn đề về đất đai, sử dụng hợp lý các nguồn nước, nhất là các vùng nuôi trồng thủy sản, vùng bảo tồn sinh vật biển, vùng dành cho nghỉ mát, hoạt động du lịch và các vấn đề khác liên quan đến việc thực hiện các hoạt động dầu khí.
Như vậy, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dầu khí đã quy định cụ thể những cơ quan, ban ngành giúp Chính phủ trong việc quản lý độc quyền của Nhà nước đối với hoạt động thăm dị, khai thác dầu khí trên biển của nước ta. Trong đó, Bộ Cơng nghiệp là cơ quan chủ quản, quản lý nhà nước về dầu khí. Các Bộ và các cấp các ngành khác phối hợp thực hiện sự quản lý của Nhà nước. Và cũng đến giai đoạn này, khi có Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dầu khí và các văn bản hướng dẫn thi hành thì quy trình quản lý nhà nước đối với hoạt động thăm dị, khai thác dầu khí đã được quy định một cách cụ thể theo từng bước nhất định. Theo đó, trong cơ cấu quản lý nhà nước về hoạt động dầu khí nói chung và hoạt động thăm dị, khai thác dầu khí nói riêng, việc quản lý dự án dầu khí (bao gồm cả đối với hoạt động tìm kiếm, thăm dị, khai thác, hoạt động xuất nhập khẩu…) là một trong những nhiệm vụ quan trọng của các cơ quan quản lý nhà nước kể từ khi dự án dầu khí được hình thành, thẩm định, thực hiện, đi vào hoạt động cho đến khi