Sự hạn chế của các quy phạm pháp luật hiện hành về hoạt động dầu khí

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chủ quyền quốc gia đối với hoạt động thăm dò, khai thác dầu khí trên biển của cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam (Trang 85 - 86)

động dầu khí

Pháp Luật Dầu khí giữ vai trị rất quan trọng trong việc điều chỉnh các quan hệ về thăm dò, khai thác dầu khí. Tuy nhiên, pháp Luật Dầu khí Việt Nam đã bộc lộ một số hạn chế nhất định. Chẳng hạn:

Thứ nhất, Pháp luật Việt Nam chưa có những quy định về một bộ tiêu

chuẩn môi trường dành riêng cho hoạt động dầu khí nói chung và hoạt động thăm dị, khai thác dầu khí nói riêng. Hiện nay, Việt Nam chỉ có hệ thống tiêu chuẩn mơi trường chung, áp dụng cho mọi hoạt động có thể gây ảnh hưởng tới mơi trường, mà thực tế hoạt động thăm dị, khai thác dầu khí có những đặc thù, cần phải áp dụng những tiêu chuẩn đặc thù (ví dụ về lượng chất phân tán trong khắc phục sự cố tràn dầu, tiêu chuẩn về khoan dung dịch nền dầu diesel...). Mặt khác hoạt động thăm dị, khai thác dầu khí cũng cần áp dụng rất nhiều các tiêu chuẩn môi trường khác nhau, do vậy cần phải có một bộ tiêu chuẩn môi trường dành riêng cho hoạt động thăm dị, khai thác dầu khí để đảm bảo việc áp dụng trong thực tế được thuận lợi hơn, hiệu quả công tác bảo vệ môi trường trong hoạt động thăm dị, khai thác dầu khí được nâng cao hơn trước.

Thứ hai, tính khả thi của pháp Luật Dầu khí chưa cao.

Hầu hết các văn bản pháp Luật Dầu khí có nội dung đúc kết từ thực tiễn vì được sự đóng góp của cơng ty dầu khí quốc tế và các chuyên gia giàu kinh nghiệm ở trong nước và ở nước ngồi. Tuy nhiên, ở góc độ nào đó tính khả thi của các văn bản này chưa cao. Cụ thể, sự dự báo trước của Luật còn chậm, hạn chế. Sau 6 năm thực hiện luật, đa số diện tích thềm lục địa có triển vọng tìm thấy dầu khí đã được ký kết các hợp đồng dầu khí. Những diện tích cịn lại phần lớn là các vùng nước sâu, xa bờ và ở các vùng có điều kiện địa lý, địa chất có nhiều khó khăn. Nhưng việc dự báo trước cho một giải pháp mới để khuyến khích các cơng ty dầu khí quốc tế lớn và có uy tín đang có mặt lúc đó tại Việt Nam đã không kịp thời. Mặc dù Luật Dầu khí sau này được sửa đổi, bổ sung năm 2000 và gần đây là Luật sửa đổi, bổ sung năm 2008 có hiệu lực ngày 01 tháng 1 năm 2009 với mức thuế thu nhập doanh nghiệp thấp hơn so với Luật Dầu khí năm 1993 cùng các quy định hấp dẫn khác nhưng vẫn chưa tạo ra cơ hội đầu tư mới ở những vùng nước sâu, xa bờ. Hơn nữa, sự chậm trễ trong việc xác định cơ quan quản lý nhà nước trong thời gian qua đã tạo ra những hạn chế nhất định trong quản lý hoạt động thăm dị, khai thác dầu khí; rà sốt, xây dựng, ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về dầu khí; chủ trương đàm phán ký kết hợp đồng…

Thứ ba, các văn bản liên ngành để điều chỉnh hoạt động này còn hạn

chế, mặc dù hoạt động này liên quan tới nhiều ngành, nhiều lĩnh vực.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chủ quyền quốc gia đối với hoạt động thăm dò, khai thác dầu khí trên biển của cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam (Trang 85 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)