DẦU KHÍ TRÊN BIỂN CỦA VIỆT NAM TỪ NĂM 2009 ĐẾN NAY
Luật Dầu khí ban hành năm 1993 (đã được sửa đổi, bổ sung 1 lần vào năm 2000) là văn bản pháp lý quan trọng trong hệ thống quy định của pháp luật về dầu khí. Luật Dầu khí ra đời đã kịp thời đáp ứng yêu cầu của việc điều chỉnh hoạt động dầu khí bằng pháp luật, góp phần phát triển ngành Dầu khí. Đây cũng là khung pháp lý để điều chỉnh các hoạt động tìm kiếm, thăm dị và khai thác dầu khí tại Việt Nam từ 1993 đến nay. Đến nay, Luật Dầu khí đã thực hiện được 15 năm và đã nảy sinh một số nội dung bất cập, khơng cịn phù hợp với thực tiễn. Ngoài những nguyên nhân về sự bất cập của Luật Dầu khí cịn có những ngun nhân xuất phát từ thực tế khách quan đòi hỏi phải sửa đổi, bổ sung Luật Dầu khí. Chính vì vậy, tại kỳ họp thứ 3, Quốc hội khoá sửa đã thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dầu khí ngày 03 tháng 6 năm 2008 và có hiệu lực
vào ngày 01 tháng 1 năm 2009. Mục đích điều chỉnh Luật Dầu khí lần này chính là để tăng cường thu hút đầu tư nước ngồi vào hoạt động dầu khí.
Luật Dầu khí hiện nay được ban hành từ năm 1993, đến năm 2000 thì sửa đổi lần thứ nhất và được đánh giá là có nhiều yếu tố khuyến khích các nhà thầu nước ngồi đầu tư vào các hoạt động dầu khí ở Việt Nam. Tuy nhiên, vào thời điểm hiện nay, với sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế thì việc sửa đổi Luật Dầu khí là hết sức cần thiết, bởi các hợp đồng về dầu khí đã ký đến thời điểm này chỉ là những hợp đồng tại các vùng biển nước nơng, có độ sâu mực nước đến 200m, chiếm khoảng 25% diện tích thềm lục địa và vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam. Phần diện tích cịn lại chủ yếu nằm ở độ sâu từ trên 200 - 1000 m đến nay vẫn chưa được thăm dị, khai thác. Do đó, nếu khơng điều chỉnh những nội dung của Luật Dầu khí liên quan đến khuyến khích đầu tư vào việc thăm dị, khai thác ở những khu vực mới thì sẽ khơng thu hút được đầu tư nước ngồi. Vì vậy, mục đích trực tiếp của việc sửa đổi là để tăng cường thu hút đầu tư nước ngồi vào các hoạt động dầu khí, đảm bảo vấn đề an ninh năng lượng cho quốc gia.
Nội dung của Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dầu khí về cơ bản vẫn bao gồm 09 chương và 45 điều, trong đó có một số điều khoản thay đổi như các Điều khoản về hiểu thế nào là dầu khí, về khai thác khí than, về phạm vi quản lý của Nhà nước, về phí, thuế, đấu thầu lơ dầu khí và thu dọn cơng trình cố định… để khắc phục những tồn tại trong Luật Dầu khí 1993 đã được sửa đổi, bổ sung năm 2000. Những thay đổi này được đánh giá phù hợp với thực tế nước ta cũng như phù hợp với thông lệ trên thế giới, thể hiện tầm nhìn chiến lược của Việt Nam trong việc thúc đẩy hoạt động dầu khí phát triển và thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào hoạt động này nhằm đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia và phát triển kinh tế nước nhà. Những thay đổi đáng chú ý có tác động tích cực cho hoạt động thăm dò, khai thác dầu khí phát triển đặc biệt đảm bảo sự tranh thủ vốn, khoa học cơng nghệ nước ngồi đáng chú ý bao gồm:
Thứ nhất, Luật Dầu khí đã bổ sung khí than, Khoản 1 Điều 3 được sửa
đổi, bổ sung: "Dầu khí gồm dầu thơ, khí thiên nhiên và hydrocarbon ở thể khí, lỏng, rắn hoặc nửa rắn trong trạng thái tự nhiên, kể cả khí than, sulphur và các chất tương tự khác kèm theo hydrocarbon nhưng không bao gồm than, đá phiến sét, bitum hoặc các khống sản khác có thể chiết xuất được dầu" [26].
Sở dĩ có sự bổ sung này bởi, trước đây Luật Dầu khí chỉ điều chỉnh đến các sản phẩm dầu khí được tích tụ trong các tầng chứa trầm tích, đá vội hoặc móng nứt nẻ. Thế nhưng, theo khảo sát hiện có rất nhiều khí metan nằm trong các vỉa than. Đây là một dạng năng lượng rất cần được thăm dò và khai thác để phục vụ cho nhu cầu phát triển kinh tế của đất nước, đặc biệt ở khu vực phía bắc.
Thứ hai, có sự thay đổi về quy định thu dọn các cơng trình cố định tại
Điều 13:
Trong quá trình tiến hành hoạt động dầu khí, sau khi kết thúc từng công đoạn hoặc từng giai đoạn hoặc kết thúc hợp đồng dầu khí, tổ chức, các nhân tiến hành hoạt động dầu khí phải thu dọn các cơng trình cố định, thiết bị và phương tiện phục vụ hoạt động dầu khí khơng cịn sử dụng và phục hồi mơi trường theo quy định của pháp luật [26].
Thay vì trước kia, "sau khi kết thúc các hoạt động dầu khí, tổ chức, cá nhân phải giải phóng diện tích đã sử dụng, phải tháo dỡ các cơng trình cố định, thiết bị theo yêu cầu của cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền". Như vậy, trước đây chỉ phải tháo dỡ, giải phóng diện tích đã sử dụng sau khi đã kết thúc các hoạt động dầu khí và theo yêu cầu của cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền. Như vậy, nếu sau khi kết thúc hoạt động dầu khí, nếu khơng có u cầu của cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền, tổ chức, cá nhân không nhất thiết phải thu dọn cơng trình cố định và giải phóng diện tích đã sử dụng. Tuy nhiên, trên thực thế hoạt động dầu khí thời gian thường kéo
dài,10 năm, 20 năm hay 25 năm… mỗi cơng đoạn của hoạt động dầu khí cũng rất dài. Chẳng hạn, chỉ riêng giai đoạn tìm kiếm, thăm dị cũng đã tới 5 - 7 năm. Mà mỗi khâu từ thăm dò tới khai thác lại sử dụng các phương tiện thiết bị kỹ thuật khác nhau. Do đó, việc thu dọn các cơng trình cố định, thiết bị và phương tiện phục vụ hoạt động dầu khí, phục hồi mơi trường theo quy định của từng cơng đoạn trong hoạt động dầu khí là hết sức cần thiết. Điều đáng chú ý, các tổ chức, cá nhân phải thực hiện nghĩa vụ của mình một cách đương nhiên chứ khơng phải có sự u cầu của cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền. Như vậy, việc quy định nội dung này trong Luật sửa đổi, bổ sung lần này là hết sức cần thiết và phù hợp với thực tế khách quan. Bởi trong những năm gần đây, ảnh hưởng từ việc thăm dị, khai thác dầu khí đến mơi trường rất lớn đặc biệt từ những giếng khoan dầu khí ngồi khơi hay từ sự bay hơi hay rị rỉ của dầu. Vì vậy, việc quy định này hết sức cần thiết góp phần bảo vệ mơi trường biển.
Thứ ba, về các hợp đồng dịch vụ dầu khí, thay vì trước kia thực hiện
theo Luật Đấu thầu, thì nay Luật sửa đổi, bổ sung đã quy định "Việc đấu thầu và ký kết hợp đồng cung cấp dịch vụ dầu khí liên quan trực tiếp đến hoạt động tìm kiếm thăm dị, phát triển mỏ và khai thác dầu khí được thực hiện theo quy định riêng do Chính phủ ban hành". Sở dĩ có sự thay đổi này bởi, mục đích trực tiếp của việc sửa đổi lần này là để tăng cường thu hút đầu tư nước ngồi vào các hoạt động dầu khí, đảm bảo vấn đề an ninh năng lượng cho quốc gia. Nếu quy định như trước kia, sẽ rất khó khăn cho doanh nghiệp nên việc thu hút đầu tư là rất khó. Nếu giữ theo Luật cũ, doanh nghiệp sẽ có nhiều hoạt động "vi phạm" luật. Cụ thể, theo Luật Đấu thầu, các hợp đồng dịch vụ dầu khí (như cho thuê dàn khoan, tàu chứa…), có phần vốn góp của doanh nghiệp Việt Nam trên 30% sẽ phải đấu thầu. Tuy nhiên, trong bối cảnh giá dầu thế giới 3 năm qua đã liên tục tăng "dựng đứng"; dẫn đến việc từ khi lập đầu bài mời thầu đến chào thầu rồi chấm thầu, giá đã thay đổi rất nhiều, vượt giá gói thầu. Theo quy định của Luật Đấu thầu, doanh nghiệp phải chào lại giá, sửa dự tốn… rất lịng vịng và khơng thể thực hiện được, bỏ lỡ cơ hội
kinh doanh… Hay như Luật Đấu thầu quy định phải có bảo lãnh dự thầu, trong khi nguồn cung dịch vụ dầu khí rất căng thẳng, các doanh nghiệp nước ngồi khơng chấp nhận, nên thực tế các hợp đồng dịch vụ đã phải "bỏ qua" khâu bảo lãnh đấu thầu, không tuân thủ theo Luật… Vì vậy, việc quy định như hiện nay là rất cần thiết, tháo gỡ vướng mắc cho doanh nghiệp, góp phần thu hút đầu tư trong nước cũng như nước ngồi vào hoạt động này.
Thứ tư, có sự thay đổi về quản lý nhà nước đối với hoạt động dầu khí
tại Điều 38. Nếu như trước kia, Luật Dầu khí đã có quy định trách nhiệm của cơ quan quản lý nhà nước về dầu khí từ năm 1993, nhưng phải đến tháng 6 năm 2003, Thủ tướng mới giao cho Bộ Công nghiệp (nay là Bộ Công thương) quản lý nhà nước về dầu khí bằng Nghị định 55/2003/NĐ-CP. Tuy nhiên, Nghị định lại chưa cụ thể hóa hết những nội dung chi tiết về quản lý nhà nước về dầu khí. Trong lần sửa đổi, bổ sung hiện nay, nội dung thuộc chức năng quản lý nhà nước về dầu khí của Bộ Cơng thương đã được quy định rõ hơn. Việc quy định nội dung quản lý nhà nước tại Luật sửa đổi, bổ sung lần này đã phân cấp quản lý dầu khí rõ ràng giữa các Bộ, cơ quan ngang bộ hay với các Ủy ban nhân dân đã góp phần để các nhà thầu, nhà đầu tư thuận tiện trong việc xin cấp phép cũng như giải quyết những vấn đề phát sinh, tránh tình trạng phải chạy "lịng vịng" như hiện nay. Hơn nữa, hiện Việt Nam đã là thành viên chính thức của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO). Theo lộ trình thời gian, các đối tác nước ngồi có quyền được "nhảy" vào lĩnh vực dịch vụ dầu khí của Việt Nam. Do đó, nếu khơng kịp thời tháo gỡ các vướng mắc về thủ tục hành chính thì sẽ làm yếu các doanh nghiệp Việt Nam, điều này đồng nghĩa với việc chúng ta sẽ gây thiệt hại cho chính doanh nghiệp của Việt Nam. Vì vậy, có thể thấy nội dung quy định trong Luật sửa đổi, bổ sung lần này rất phù hợp với thực tế khách quan, không những phù hợp với tình hình trong nước mà cịn phù hợp với thơng lệ thế giới.
Thứ năm, tại Luật sửa đổi, bổ sung hiện nay đã bãi bỏ những quy định
Dầu khí năm 1993, chúng ta chưa có đầy đủ các văn bản pháp luật về thuế. Nhưng đến thời điểm này, Việt Nam đã có Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp và các văn bản pháp luật về thuế khác, trong đó có quy định cụ thể về thuế áp dụng đối với lĩnh vực dầu khí. Hoạt động dầu khí thực chất là hoạt động kinh tế nên phải tuân thủ các quy định của luật thuế của Nhà nước.
Theo Luật thuế tài nguyên 2009, có hiệu lực ngày 01 tháng 7 năm 2009. Thuế đối với hoạt động khai thác dầu khí có xu hướng tăng cao. Cụ thể, đối với dầu thô thuế suất từ 6% đến 40%, đối với khí thiên nhiên, khí than thuế suất 1% đến 30%.
Như vậy, thuế suất so với giai đoạn trước năm 2008 tăng rất cao. Vậy liệu mức thuế này có hợp lý, có đảm bảo thu hút đầu tư nước ngồi vào lĩnh vực dầu khí và phải chăng việc đánh thuế cao có giúp Nhà nước "bảo vệ, khai thác, sử dụng hợp lý, tiết kiệm, có hiệu quả tài nguyên, đồng thời góp phần tăng thu cho ngân sách"?
Theo ý kiến cũng như sự nhận định của tác giả, việc tăng thuế suất đối với tài nguyên khoáng sản thực sự giúp nâng cao hiệu quả quản lý của Nhà nước về lâu dài? Bởi, hiện nay các khu vực dầu khí của nước ta thường nằm ở khu vực nước sâu, xa bờ. Vì vậy, địi hỏi trình độ kỹ thuật cũng như tài chính đủ mạnh. Vậy tăng thuế liệu khả năng thu hút đầu tư nước ngồi có hiệu quả. Hơn nữa, đây cũng khơng hẳn là biện pháp tốt giúp việc khai thác, sử dụng hợp lý, tiết kiệm, có hiệu quả tài nguyên. Bởi trên thực tế, một số nước quy định mức thuế thấp hơn Việt Nam rất nhiều nhưng họ vẫn quản lý có hiệu quả việc khai thác và sử dụng tài nguyên (chẳng hạn ở Mỹ).
Tuy nhiên, không thể phủ nhận một điều rằng sự ra đời của Luật Thuế tài nguyên năm 2009 đã khắc phục một số nhược điểm hay có thể nói là kẽ hở của pháp lệnh thuế tài ngun trước đó. Điển hình như, theo pháp lệnh thuế tài nguyên trước đây, trường hợp bên Việt Nam tham gia liên doanh với nước ngồi mà góp vốn pháp định bằng các nguồn tài nguyên thì doanh nghiệp liên
doanh không phải nộp thuế tài nguyên đối với số tài nguyên mà bên Việt Nam dùng để góp vốn pháp định. Quy định như thế không bao quát hết các trường hợp xảy ra trên thực tế. Bởi bên Việt Nam mang tài nguyên đi góp vốn (tài nguyên đã khai thác) thì bên Việt Nam phải nộp thuế tài nguyên; nếu bên Việt Nam góp vốn bằng quyền khai thác tài nguyên thì liên doanh là đối tượng phải nộp thuế tài nguyên. Tuy nhiên, đến Luật Thuế tài nguyên 2009 đã khắc phục được nhược điểm này.
Có thể thấy trong bất kỳ giai đoạn nào hay hoàn cảnh nào, nước ta luôn quan tâm đến hoạt động dầu khí nói chung và hoạt động thăm dị, khai thác dầu khí nói riêng. Quản lý đối với hoạt động thăm dị, khai thác dầu khí ln ln được coi là nhiệm vụ quan trọng và chiến lược của đất nước. Do đó, Nhà nước rất chú trọng đến công tác xây dựng và ban hành các văn bản pháp luật liên quan đến hoạt động này. Các văn bản pháp luật được ban hành và sửa đổi phù hợp với hoàn cảnh trong nước và quốc tế. Việc ban hành các văn bản pháp luật kịp thời góp phần to lớn vào công tác quản lý của nhà nước cũng như hiệu quả của hoạt động thăm dị, khai thác dầu khí trên biển. Những sửa đổi, bổ sung Luật Dầu khí lần này (2008) có tác động to lớn đến công tác quản lý của nhà nước cũng như hiệu quả của hoạt động. Vì vậy, chỉ sau hơn nửa năm có hiệu lực, lĩnh vực này đã thu hút đầu tư rất lớn và thu được nhiều kết quả cao trong hoạt động. Cụ thể, chỉ tính riêng 6 tháng đầu năm 2009 kết quả đạt được như sau:
Về chỉ tiêu tài chính
Tổng doanh thu của Tập đồn Dầu khí Việt Nam đạt 120,35 nghìn tỷ đồng, bằng 113% kế hoạch 06 tháng đầu năm và 57% kế hoạch năm 2009.
Nộp ngân sách nhà nước đạt 42,88 nghìn tỷ đồng, bằng 117% kế hoạch 6 tháng đầu năm và 69% kế hoạch năm 2009.
Về tìm kiếm thăm dị và khai thác dầu khí trên biển
Ký 08 hợp đồng dầu khí mới, có 05 phát hiện dầu khí mới và đưa 01 mỏ mới vào khai thác.
Tổng sản lượng quy dầu đạt 12,65 triệu tấn, bằng 102% kế hoạch 6 tháng đầu năm và 53% kế hoạch năm 2009, tăng 17% so với cùng kỳ năm 2008, trong đó:
Sản lượng khai thác dầu thô và Condensate đạt 8,65 triệu tấn, bằng 103% so với kế hoạch 6 tháng đầu năm và 54% kế hoạch năm 20096, tăng 20% so với cùng kỳ năm 2008.
Khai thác khí đạt 4,0 tỷ m3, bằng 100% so với kế hoạch 6 tháng đầu năm và 50% kế hoạch năm 2009, tăng 10% so với cùng kỳ năm 2008 [35]
Tóm lại, nhìn một cách tổng thể qua các thời kỳ tiến hành hoạt động thăm dị, khai thác dầu khí trên biển của Việt Nam cho thấy, các văn bản pháp