Lợi ích và rủi ro về mặt pháp lý đối với nhà xuất khẩu trong phương thức thanh toán nhờ thu

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Các phương thức thanh toán quốc tế nhìn dưới góc độ lợi ích và rủi ro về mặt pháp lý đối với nhà xuất khẩu hoặc nhà nhập khẩu (Trang 51 - 55)

thu của nhà xuất khẩu hoặc nhập khẩu trong kinh doanh thƣơng mại

2.2.1. Lợi ích và rủi ro về mặt pháp lý đối với nhà xuất khẩu trong phương thức thanh toán nhờ thu thức thanh toán nhờ thu

2.2.1.1. Lợi ích pháp lý đối với nhà xuất khẩu * Đối với phương thức nhờ thu trơn:

Trong phƣơng thức nhờ thu trơn, ngân hàng chỉ đóng vai trị trung gian trong thanh tốn bởi vì tồn bộ chứng từ hàng hóa đã đƣợc giao cho ngƣời nhập khẩu nên ngân hàng đại lý không thể khống chế ngƣời nhập khẩu đƣợc. Ngƣời mua có thể nhận hàng rồi mà khơng chịu trả tiền hoặc chậm trễ trong thanh tốn. Phƣơng thức nhờ thu trơn khơng đảm bảo quyền lợi của bên xuất khẩu vì việc nhận hàng và việc thanh tốn khơng ràng buộc nhau do đó rủi ro chủ yếu thuộc về nhà xuất khẩu. Vì vậy, ngƣời xuất khẩu chỉ nên áp dụng phƣơng thức này trong trƣờng hợp có quan hệ lâu năm và tín nhiệm ngƣời nhập khẩu.

* Đối với phương thức nhờ thu kèm chứng từ:

Trong phƣơng thức nhờ thu kèm chứng từ, ngƣời xuất khẩu ngoài việc ủy thác cho ngân hàng thu tiền cịn nhờ ngân hàng thơng qua việc khống chế bộ chứng từ hàng hóa để buộc ngƣời nhập khẩu phải trả tiền hoặc chấp nhận trả tiền. Nhà xuất khẩu chắc chắn rằng bộ chứng từ chỉ đƣợc trao cho nhà nhập khẩu sau khi ngƣời này đã thanh toán hay chấp nhận thanh toán. Nhờ vậy phƣơng thức này đảm bảo khả năng thu tiền hơn phƣơng thức chuyển tiền

và phƣơng thức nhờ thu trơn. Ở phƣơng thức này đã có sự ràng buộc chặt chẽ giữa việc thanh toán tiền và việc nhận hàng của bên mua. Tuy nhiên việc bên mua có nhận hàng và thanh tốn hay khơng vẫn tùy thuộc vào thiện chí của ngƣời mua, nhƣ vậy quyền lợi của bên bán vẫn chƣa đƣợc đảm bảo. Mặc dù vậy, nhà xuất khẩu có quyền đƣa nhà nhập khẩu ra tồ nếu ngƣời này khơng trả tiền hối phiếu đã chấp nhận khi đến hạn thanh toán.

2.2.1.2. Rủi ro pháp lý đối với nhà xuất khẩu * Đối với phương thức nhờ thu trơn:

Nhƣ đã nói ở trên, phƣơng thức nhờ thu trơn khơng đảm bảo quyền lợi của bên xuất khẩu vì việc nhận hàng và việc thanh tốn khơng ràng buộc nhau do đó rủi ro chủ yếu thuộc về nhà xuất khẩu. Ngƣời mua có thể nhận hàng rồi mà không chịu trả tiền hoặc chậm trễ trong thanh toán. Ngân hàng chỉ làm trung gian đơn thuần thu đƣợc tiền hay không ngân hàng cũng thu phí, ngân hàng khơng chịu trách nhiệm nếu bên nhập khẩu khơng thanh tốn. Nếu nhà nhập khẩu vỡ nợ, thì nhà xuất khẩu chẳng bao giờ nhận đƣợc tiền thanh toán. Nếu năng lực tài chính của nhà nhập khẩu kém, thì việc thanh toán sẽ dây dƣa, chậm trễ và tốn kém. Còn nếu nhƣ nhà nhập khẩu chủ tâm lừa đảo, vẫn nhận hàng nhƣng từ chối thanh toán hay từ chối ký chấp nhận thanh toán hối phiếu kỳ hạn. Mặc dù đến hạn thanh toán hối phiếu kỳ hạn nhƣng nhà nhập khẩu không thể thanh tốn hoặc khơng muốn thanh tốn (do tình hình tài chính, kinh doanh của nhà nhập khẩu trở nên xấu đi, hay nhà nhập khẩu phát sinh chủ tâm lừa đảo) thì nhà xuất khẩu có thể kiện ra tồn nhƣng rất tốn kém và khơng phải lúc nào cũng nhận đƣợc tiền. Phƣơng thức này chỉ sử dụng khi cả hai bên phải tin cậy lẫn nhau, bởi vì việc trả tiền có đƣợc thực hiện hay khơng cịn hồn tồn phụ thuộc vào ý chí của nhà nhập khẩu, còn ngân hàng chỉ là ngƣời trung gian thu hộ.

và thanh toán của nhà nhập khẩu khơng có sự ràng buộc với nhau. Phƣơng thức nhờ thu phiếu trơn không đƣợc áp dụng nhiều trong phƣơng thức thanh tốn thƣơng mại, vì nó khơng đảm bảo đƣợc quyền lợi cho ngƣời xuất khẩu. Do vậy nhờ thu phiếu trơn thƣờng chỉ áp dụng trong những trƣờng hợp nhà xuất khẩu có quan hệ lâu năm và tín nhiệm hồn tồn bên nhập khẩu, nhà xuất khẩu phải có thiện chí giao hàng, cịn nhà nhập khẩu có thiện chí thanh tốn.

* Đối với phương thức nhờ thu kèm chứng từ:

Rủi ro cho nhà xuất khẩu trong phƣơng thức này tập trung chủ yếu vào việc thanh tốn khơng đƣợc thực hiện sau khi hàng giao. Nó bao gồm những điểm sau:

- Làm trái với lệnh nhờ thu, ngân hàng xuất trình đã trao bộ chứng từ hàng hóa cho nhà nhập khẩu trƣớc khi ngƣời này thanh toán hay chấp nhận thanh tốn. Điều này có thể xảy ra ở một số quốc gia, khi mà ngân hàng ƣu tiên đặt mối quan hệ doanh nghiệp trong nƣớc lên trên trách nhiệm và nghĩa vụ của họ đối với doanh nghiệp bên ngoài lãnh thổ quốc gia. Lúc này nhà xuất khẩu gặp rất nhiều khó khăn trong việc khiếu nại đối với ngân hàng xuất trình.

- Chữ ký chấp nhận thanh tốn có tên bị giả mảo, hoặc ngƣời ký chấp nhận không đủ thẩm quyền hay chƣa đƣợc đăng ký mẫu dấu, chữ ký.

- Ngân hàng chuyển chứng từ (ngân hàng nhà xuất khẩu) ln giữ lập trƣờng rằng, nếu ngân hàng xuất trình có sai sót trong việc thực hiện lệnh nhờ thu, thì mọi hậu quả đều do nhà xuất khẩu phải gánh chịu, thậm chí ngay cả trong trƣờng hợp nhà xuất khẩu không hề liên quan đến việc chỉ định ngân hàng xuất trình (Theo URC522, điều 11b).

- Tồn bộ hay một phần chứng từ bị thất lạc.

(hay theo lệnh của) ngân hàng xuất trình với sự đồng ý của ngân hàng này từ trƣớc. Ngoài ra, ngân hàng không chịu bất cứ trách nhiệm nào về việc lƣu kho, mua bảo hiểm hàng hóa, giao hàng hay dỡ hàng.

- Khi ngân hàng hành động để bảo vệ hàng hóa nhƣ dàn xếp việc lƣu kho, mua bảo hiểm hàng hóa thì ngân hàng khơng chịu bất cứ trách nhiệm nào về tổn thất hay hƣ hỏng, mất hàng hóa.

- Nhà xuất khẩu thƣờng phải gánh chịu mọi chi phí liên quan đến cơng việc bảo vệ hàng hóa của ngân hàng, cho dù ngân hàng không đƣợc yêu cầu làm các cơng việc này.

- Nhà nhập khẩu đã thanh tốn để nhận bộ chứng từ, nhƣng ngân hàng xuất trình khơng chuyển cho ngân hàng chuyển chứng từ để trả cho nhà xuất khẩu. Điều này có thể xảy ra, ví dụ khi ngân hàng xuất trình khơng thể hoặc phải chậm trễ thanh toán do các giải pháp kiểm sốt ngoại hối cấm chuyển ngoại tệ ra ngồi lãnh thổ quốc gia.

- Ngân hàng xuất trình chuyển tiền cho ngân hàng chuyển chứng từ, nhƣng ngân hàng này lại chậm trễ hay bị mất khả năng thanh tốn, do đó nhà xuất khẩu nhận đƣợc tiền chậm hoặc không nhận đƣợc tiền.

- Nhà nhập khẩu khƣớc từ thanh toán hay chấp nhận thanh toán, trong khi hàng hóa đã đƣợc gửi từ trƣớc. Dù nhà xuất khẩu có thể kiện nhà nhập khẩu theo hợp đồng đã ký, nhƣng điều này mất nhiều thời gian, trong khi, hàng hóa có thể đã bốc dỡ và lƣu kho hoặc nhà xuất khẩu đã ra lệnh chuyên chở hàng về nƣớc.

- Hàng hóa đã đƣợc bảo hiểm đủ hay chƣa? Và nhà xuất khẩu có thể khiếu nại tiền bồi thƣờng nếu hàng hóa bị tổn thất hay hƣ hại không?

- Các ngân hàng không chịu trách nhiệm về bất kỳ sự chậm trễ hay thất lạc chứng từ nào (theo URC522, điều 14a)

- Nếu hóa đơn thanh tốn bằng ngoại tệ, nhà xuất khẩu không chịu rủi ro tỷ giá cho đến khi nhận đƣợc tiền.

- Bất kỳ chi phí phát sinh nào liên quan đến nhờ thu hay chi phí lãi suất mà nhà nhập khẩu chịu (nhƣ đã thỏa thuận) mà nhà nhập khẩu từ chối thanh tốn, ngân hàng xuất trình vẫn trao chứng từ cho nhà nhập khẩu theo lệnh nhờ thu để đƣợc thanh toán và khấu trừ chi phí phát sinh, số tiền cịn lại trả cho ngân hàng chuyển chứng từ để thanh toán cho nhà xuất khẩu (Theo URC522, điều 21a). Điều này làm nhà xuất khẩu mất một khoản chi phí khơng muốn.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Các phương thức thanh toán quốc tế nhìn dưới góc độ lợi ích và rủi ro về mặt pháp lý đối với nhà xuất khẩu hoặc nhà nhập khẩu (Trang 51 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)