thức thanh tốn tín dụng chứng từ
2.3.2.1. Lợi ích pháp lý đối với nhà nhập khẩu
Với phƣơng thức thanh tốn tín dụng chứng từ, chỉ khi hàng hố thực sự đƣợc giao thì ngƣời nhập khẩu mới phải trả tiền. Ngƣời nhập khẩu có thể yên tâm là ngƣời xuất khẩu sẽ phải làm tất cả những gì theo quy định trong L/C để đảm bảo việc ngƣời xuất khẩu sẽ đƣợc thanh tốn tiền (nếu khơng ngƣời xuất khẩu sẽ mất tiền). Trƣớc hết, nhà nhập khẩu sẽ nhận đƣợc hàng hoá nhƣ thể hiện trong các chứng từ đƣợc ngân hàng mở L/C ghi rõ trong thƣ tín dụng. Anh ta cũng đƣợc bảo đảm rằng tài khoản của mình sẽ chỉ bị ghi nợ số tiền của thƣ tín dụng khi tất cả các chỉ thị của thƣ tín dụng đƣợc thực hiện đúng.
Trong trƣờng hợp ngân hàng áp dụng mức miễn ký quỹ 100% hoặc một tỷ lệ miễn ký quỹ nhất định nào đó, nhà nhập khẩu sẽ khơng bị đọng vốn vì
khơng phải ứng trƣớc tiền. Hơn nữa, nhờ có sự bảo đảm về thanh tốn, nhà nhập khẩu có thể tiến hành thƣơng lƣợng các điều kiện tốt hơn về hàng hóa nhƣ giá cả, chất lƣợng và trên hết là có thêm cơ hội để nhập đƣợc hàng hố mà mình cần.
2.3.2.2. Rủi ro pháp lý đối với nhà nhập khẩu
Ngân hàng sẽ tiến hành trả tiền cho ngƣời hƣởng lợi dựa trên các chứng từ đƣợc xuất trình, khơng dựa vào việc kiểm tra thực tế hàng hố. Ngân hàng khơng chịu trách nhiệm về tính xác thực của các chứng từ mà chỉ kiểm tra tính hợp lệ bề ngồi của chứng từ, ngân hàng cũng không chịu trách nhiệm về số lƣợng và chất lƣợng hàng đƣợc giao. Nếu nhƣ nhà xuất khẩu chủ tâm gian lận có thể xuất trình chứng từ giả mạo cho ngân hàng chỉ định để thanh tốn. Nhƣ vậy, sẽ khơng có sự đảm bảo nào cho nhà nhập khẩu rằng hàng hoá sẽ đúng hợp đồng về số lƣợng, chủng loại và khơng bị hƣ hỏng gì. Trong trƣờng hợp này, nhà nhập khẩu phải bồi hoàn lại đầy đủ số tiền mà ngân hàng phát hành thƣ tín dụng đã trả cho ngƣời hƣởng lợi.
Trong trƣờng hợp nhà xuất khẩu xuất trình các chứng từ phù hợp với quy định của L/C và nhận đƣợc thanh toán từ ngân hàng nhƣng hàng hố khơng giao đúng hợp đồng. Bởi vì ngân hàng khơng liên quan đến việc kiểm tra hàng hoá nhƣ đã phân tích ở trên. Điều này xảy ra khi ngƣời xuất khẩu thiếu trung thực đã lập chứng từ không đúng với thực trạng hàng hoá miễn là phù hợp L/C. Ví dụ điển hình nhƣ: Cơng ty thép Việt Nam ký hợp đồng nhập khẩu thép của công ty xuất khẩu A ( tại nƣớc Nga). Số lƣợng 20,000 cuộn, trọng lƣợng: 500kg/cuộn. Tổng số 10,000 tấn +/- 5%. Cảng đến là cảng Hải Phịng. Cơng ty thép Việt Nam viết đơn xin mở L/C tới ngân hàng Techcombank yêu cầu mở L/C cho công ty A hƣởng lợi với nội dung nhƣ hợp đồng nhƣng thiếu chi tiết trọng lƣợng cuộn bằng 500kg. Ngân hàng Techcombank mở L/C nhƣ đơn (cũng thiếu trọng lƣợng cuộn). Tàu đến cảng Hải Phòng giao đủ 20,000 cuộn,
cảng vụ thấy trên tàu còn nhiều thép cùng chủng loại và yêu cầu giám định. Trọng lƣợng bình quân cuộn là 369kg/cuộn, ngƣời bán giao hàng, lập bộ chứng từ phù hợp L/C và đƣợc thanh tốn. Song cịn thiếu: 131 kg/cuộn tƣơng đƣơng với 2620 tấn/tổng số.
Theo ví dụ trên ta thấy rằng, trách nhiệm ở đây hoàn toàn thuộc về ngƣời mua và ngân hàng khơng có sai phạm. Tuy nhiên trong quan hệ khách hàng giữa ngƣời mua và ngƣời bán có trách nhiệm hợp đồng, việc giao nhầm thuộc lỗi cố ý của ngƣời bán. Đây đƣợc cho là hành vi lừa đảo, cố ý làm sai do L/C mở tại ngân hàng Techcombank không ghi rõ trọng lƣợng của cuộn.
Ví dụ về rủi ro do đối tác khơng cung cấp hàng hố: Tập đồn Nestle có nhập khẩu bơ từ hãng Latel của Na Uy để sản xuất các loại sữa giàu dinh dƣỡng. Cuộc mua bán đƣợc giới thiệu thông qua một số thông tin trên Internet. Do đang trong lúc cần nguyên liệu gấp nên Nestle đã nhanh chóng thoả thuận hợp đồng nhập khẩu với Latel. Họ đã thoả thuận thanh tốn theo L/C, vì vội vàng nên Nestle chƣa đề cập kỹ các nội dung cụ thể của L/C mà nhanh chóng chuyển tiền cho Latel theo L/C thông qua một ngân hàng do Nestle chỉ định. Nhƣng rồi, tiền thì đƣợc gửi đi mà hàng thì mãi vẫn chƣa thấy về. Tìm hiểu kỹ thì Nestle mới vỡ lẽ ra rằng, Latel chỉ là một công ty ảo trên mạng, khơng có thật.
Ví dụ trên cho ta một bài học kinh nghiệm trong việc quan hệ bạn hàng. Và tránh rủi ro trên, các bên kinh doanh cần:
Tìm hiểu bạn hàng kỹ lƣỡng.
Tham khảo ý kiến ngân hàng về quá trình kinh doanh của đối tác.
Nghiên cứu kỹ quy định về điều khoản phạt trong hợp đồng (Penalty).
Yêu cầu cả hai bên ký quỹ tại một ngân hàng để đảm bảo thực hiện hợp đồng
ngân hàng nhƣ Standby L/C, Bank Guarantee, Performance Bond.. (chỉ áp dụng đối với những hợp đồng lớn và khách hàng không quen biết nhau) để đảm bảo quyền lợi của nhà nhập khẩu.
Rủi ro cũng xảy ra khi cần thiết có sự thay đổi về các điều khoản trong hợp đồng thì nhà nhập khẩu phải tu chỉnh, sửa đổi các điều khoản trong L/C. Nhƣ vậy, thời gian giao hàng có thể bị trễ hơn, không thể đáp ứng nhu cầu kinh doanh của nhà nhập khẩu kịp thời và phải chịu chi phí tu chỉnh, sửa đổi.
Trong một số trƣờng hợp, hàng đã đƣợc giao đến nơi đến nhƣng nhà nhập khẩu vẫn chƣa nhận đƣợc các chứng từ thanh tốn và nhƣ vậy khơng thể nhận hàng đƣợc. Nếu nhà nhập khẩu cần gấp hàng hoá hay sợ chịu chi phí lƣu kho thì phải thu xếp để ngân hàng phát hành phát hành một bảo lãnh gửi hãng tàu để nhận hàng, nhà nhập khẩu phải chịu thêm chi phí khơng nhỏ trả cho ngân hàng.
Ngân hàng xác nhận hay một ngân hàng đƣợc chỉ định khác có thể mắc sai lầm khi đã thanh toán cho một bộ chứng từ sai sót, sau đó ghi nợ ngân hàng phát hành L/C. Nếu ngân hàng mắc sai lầm lại do nhà nhập khẩu chỉ định, thì ngân hàng phát hành có quyền truy hồn số tiền đã bị ghi nợ. Hơn nữa, trong một số trƣờng hợp, nhà nhập khẩu phải chấp nhận điều khoản hoàn trả cho ngân hàng phát hành ngay cả khi ngân hàng mắc sai lầm do ngân hàng phát hành chỉ định. Về nguyên tắc, ngân hàng chỉ định mắc sai lầm phải hoàn trả số tiền đã ghi nợ cho ngân hàng phát hành, nhƣng thực tế thì rất phức tạp và dễ bị từ chối. Điều này xảy ra là vì, để đƣợc bồi hồn buộc ngân hàng phát hành phải giao dịch với một ngân hàng ở rất xa và tại một quốc gia khác, hơn nữa ngân hàng này thƣờng đề cao mối quan hệ và trách nhiệm của mình với nhà xuất khẩu nội địa. Thậm chí, cho dù cuối cùng ngân hàng phát hành cũng đƣợc bồi hoàn, nhƣng phải mất nhiều thời gian và chi phí có thể vƣợt giá trị L/C.
Bên cạnh những rủi ro xuất phát từ các bên tham gia trong tín dụng chứng từ cịn có những rủi ro chính trị do sự thay đổi đột ngột những qui định về thuế của Nhà nƣớc hay do lệnh cấm vận đối với một quốc gia đã gây khó khăn cho các bên tham gia thanh tốn tín dụng chứng từ. Trƣờng hợp của công ty TNHH Thái Hà là một ví dụ. Tháng 6/2001 cơng ty tiến hành nhập khẩu ti vi nguyên chiếc với tổng giá trị lô hàng là 94.500 USD. Theo phƣơng án kinh doanh phải giải trình với ngân hàng thƣơng mại X tại Việt Nam thì đơn vị sẽ có lãi. Vì vậy, cơng ty đã vay vốn ngân hàng để mở L/C thanh tốn cho một cơng ty của Nhật và đƣợc ngân hàng chấp nhận. Nhƣng khi hàng về đến cảng thì Nhà nƣớc ban hành qui định sửa đổi thuế: mặt hàng ti vi nguyên chiếc bị đánh thuế 40%, trong đó dạng linh kiện chỉ bị đánh thuế 20%. Do vậy, sau khi nhập lô hàng này về công ty đã bị thua lỗ, khơng có khả năng thanh tốn ngay cho ngân hàng.
Những quy định về hạn chế xuất nhập khẩu (XNK) của Nhà nƣớc cũng là nguyên nhân gây nên rủi ro cho ngƣời xuất khẩu. Đó là trƣờng hợp Cơng ty cung ứng vật liệu xây dựng 1, tháng 3/2002 ký hợp đồng thƣơng mại xuất khẩu gỗ cho một công ty thƣơng mại của Hồng Kơng, trị giá hố đơn là 10.050 USD. Ngân hàng thƣơng mại X tại Việt Nam đóng vai trị là ngân hàng thông báo. Sau khi hợp đồng đƣợc ký kết, Nhà nƣớc ban hành quyết định tăng thuế, hạn chế xuất khẩu mặt hàng này. Vì vậy, đơn vị chỉ thu gom đƣợc 2/3 khối lƣợng hợp đồng giao cho bên mua. Bên mua đã dựa vào việc không thực hiện đầy đủ hợp đồng để phạt và giảm giá hàng bán, gây thiệt hại lớn cho công ty.
Lệnh cấm vận đối với một quốc gia không chỉ mang lại tổn thất cho chính quốc gia đó mà cịn là ngun nhân dẫn đến rủi ro. Năm 1996, Vinatex ký hợp đồng thƣơng mại xuất khẩu chè sang Iarq với thời hạn thanh toán 360 ngày sau ngày giao hàng. Công ty đã xuất hai lô với tổng giá trị là 86.000
USD. Nhƣng đến thời hạn trả tiền, khi ngân hàng phát hành địi tiền thì ngân hàng ở Iraq khơng thể thanh tốn đƣợc cho Vinatex vì lý do là Iraq bị cấm vận.
2.3.3.Rủi ro đối với các ngân hàng
* Ngân hàng phát hành (NHPH):
Ngân hàng mở L/C là ngân hàng phát hành thƣ tín dụng cam kết thanh toán đối với phƣơng thức trả ngay, hoặc chấp nhận và thanh toán các hối phiếu trả có kỳ hạn cho ngƣời hƣởng lợi nếu các chứng từ do ngƣời bán lập thoả mãn đƣợc tất cả các điều khoản và điều kiện của L/C. Các loại rủi ro thƣờng xảy ra đối với ngân hàng mở L/C bao gồm:
- Rủi ro về tỷ giá hối đoái biến động: Khi nhập hàng, nhà nhập khẩu không thể lƣờng trƣớc đƣợc mức độ trƣợt giá đồng nội tệ so với đồng ngoại tệ mạnh nên khi hàng nhập về, tỷ giá trƣợt mạnh, đối với những mặt hàng giá bán cạnh tranh không thể tăng đƣợc nhà nhập khẩu khơng muốn nhận hàng vì sợ bị lỗ. Trong trƣờng hợp đó, nếu tỷ lệ ký quỹ không bù đắp đƣợc tỷ lệ trƣợt giá của nội tệ thì rủi ro có thể xảy ra đối với ngân hàng mở.
- Rủi ro do nhà nhập khẩu mất khả năng thanh toán hoặc bị phá sản: Đây là loại rủi ro gây thiệt hại nặng nề nhất cho ngân hàng mở thƣ tín dụng, bởi vì ngân hàng buộc phải thanh tốn cho ngƣời bán trong khi khơng thể thu hồi đƣợc vốn lại từ phía ngƣời mua. Ngun nhân có thể do ngân hàng mở không tiến hành thẩm định khi doanh nghiệp lần đầu tiên đến quan hệ mở thƣ tín dụng hoặc do trong q trình sản xuất kinh doanh, nhà nhập khẩu bị thua lỗ liên tục mà ngân hàng mở không hay biết, hàng nhập về bán không thu đƣợc tiền, nợ đọng thuế nhập khẩu kéo dài bị hải quan cƣỡng chế không cho nhận…
Trong trƣờng hợp nhà xuất khẩu giả mạo chứng từ một cách hết sức tinh vi cùng với sự đồng lõa của các cơ quan kiểm nghiệm trong việc lập các chứng từ gốc, ngân hàng đƣợc chỉ định thanh toán mặc dù đã kiểm tra chứng từ với “sự cẩn thận hợp lý” nhƣng khơng thể phát hiện ra đƣợc, cịn ngân hàng mở thì cho phép ngân hàng chiết khấu trích tài khoản tiền gửi của mình để thanh tốn cho ngƣời bán hoặc địi tiền từ ngân hàng thứ ba. Nếu phía xuất khẩu là một tổ chức “ma” hoặc bị phá sản trong khi nhà nhập khẩu không đủ năng lực tài chính để bồi thƣờng cho ngân hàng mở thì ngân hàng mở cuối cùng là ngƣời gánh chịu rủi ro đó.
- Rủi ro do chính bản thân ngân hàng phát hành gây ra do không tuân thủ UCP: Theo điểm a Điều 16 UCP600 quy định: “Khi một ngân hàng chỉ định hành động theo sự chỉ định, một ngân hàng xác nhận, nếu có, hoặc ngân hàng phát hành xác định rằng việc xuất trình là khơng phù hợp thì ngân hàng đó có thể từ chối thanh tốn hoặc chiết khấu”, do đó ta có thể hiểu ngân hàng
phát hành đƣợc miễn trách nhiệm thanh toán nếu bộ chứng từ có lỗi. Tuy nhiên nếu ngân hàng phát hành không hành động đúng theo những quy định tại Điều 16 UCP600 thì ngân hàng phát hành gặp rủi ro trên chính những bộ chứng từ có lỗi đó. Đó là các trƣờng hợp sau:
+ Thông báo từ chối nhƣng không nêu rõ và đầy đủ các bất hợp lệ của bộ chứng từ, hoặc những bất hợp lệ này bị ngân hàng chiết khấu phủ nhận và trở nên khơng có giá trị.
+ Thông báo những bất hợp lệ và từ chối chứng từ vƣợt quá 5 ngày làm việc của ngân hàng.
+ Không nêu chỉ thị về việc định đoạt bộ chứng từ;
+ Đã chuyển giao chứng từ cho ngƣời mở, hoặc làm mất không trả lại đầy đủ và nguyên vẹn bộ chứng từ cho phía xuất trình, hoặc khơng giao chứng từ cho phía thứ ba do phía xuất trình chỉ định.
- Một số rủi ro khác nhƣ:
+ Ngân hàng phát hành phải thực hiện thanh toán cho ngƣời thụ hƣởng theo quy định của L/C ngay cả trong trƣờng hợp nhà nhập khẩu chủ tâm khơng hồn trả. Với lý do này, rủi ro tín dụng đối với ngân hàng phát hành là rất hiện hữu.
+ Khi thanh tốn L/C khơng xác nhận, ngân hàng phát hành hay đƣợc yêu cầu chấp nhận thanh toán cho ngƣời thụ hƣởng mà chƣa nhìn thấy bộ chứng từ. Trong trƣờng hợp này, nếu khơng có sự chấp thuận trƣớc của ngƣời nhập khẩu về việc hồn trả, thì ngân hàng phát hành sẽ gặp rủi ro khi bộ chứng từ sai sót, nên nhà nhập khẩu từ chối, do đó ngân hàng sẽ khơng truy hồn đƣợc tiền từ nhà nhập khẩu. Về mặt nguyên tắc, ngân hàng phát hành có quyền truy địi ngân hàng trả tiền cho bộ chứng từ sai sót. Nhƣng nhƣ đã nói ở trên, việc này tỏ ra rất mất thời gian và tốn kém.
+ Nếu ngân hàng phát hành trả tiền hay chấp nhận thanh toán hối phiếu kỳ hạn, mà không kiểm tra kỹ lƣỡng bộ chứng từ, để bộ chứng từ có lỗi, nhà nhập khẩu từ chối thì ngân hàng phát hành khơng thể địi tiền nhà nhập khẩu.
+ Rủi ro xảy ra trong quá trình vận chuyển mà trách nhiệm khơng thuộc hãng tàu mà nhà nhập khẩu không mua bảo hiểm, nhà nhập khẩu khơng sẵn lịng thanh tốn thì ngân hàng phát hành có thể gặp rủi ro.
* Đối với Ngân hàng thông báo:
Ngân hàng thơng báo chịu trách nhiệm phải có sự “ quan tâm hợp lý” để đảm bảo rằng thƣ tín dụng là chân thật, bao gồm cả việc xác thực chữ ký, khoá mã, mẫu điện trƣớc khi gửi thông báo cho nhà xuất khẩu. Ngân hàng thông báo chịu trách nhiệm khi quyết định khơng thơng báo thƣ tín dụng mà khơng gửi thơng báo về quyết định của mình cho ngân hàng phát hành biết một cách không chậm trễ.
Trừ khi là ngân hàng xác nhận, các ngân hàng đƣợc chỉ định khơng có một trách nhiệm nào phải thanh toán cho ngƣời xuất khẩu trƣớc khi nhận đƣợc tiền từ ngân hàng phát hành. Tuy nhiên, trong thực tế, trên cơ sở bộ chứng từ xuất trình, các ngân hàng đƣợc chỉ định thƣờng ứng trƣớc cho nhà xuất khẩu với điều kiện truy đòi để trợ giúp nhà xuất khẩu, do đó, ngân hàng