toán quốc tế tại Việt Nam
Hệ thống pháp lý, chính sách phát triển hoạt động kinh doanh ngoại thƣơng nói chung và hoạt động thanh tốn quốc tế nói riêng ln đƣợc sự quan tâm của các nhà đầu tƣ. Nó có thể ảnh hƣởng đến quyết định của các nhà đầu tƣ có gia nhập thị trƣờng, có mua bán với nhau hay khơng.
Việt Nam là một quốc gia đang phát triển, trên đƣờng hội nhập với thế giới và khu vực về mọi mặt; nền hành chính – pháp luật cịn đang trong q trình xây dựng và từng bƣớc hồn thiện. Rất nhiều lĩnh vực văn bản pháp luật còn thiếu, còn yếu chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu của một nền hành chính pháp quyền.
Hiện nay các ngân hàng thƣơng mại tham gia hoạt động thanh toán quốc tế đều thừa nhận và tuân thủ theo các quy chuẩn quốc tế nhƣ là UCP 600, Quy tắc thống nhất về nhờ thu URC 522, các quy tắc hoàn tiền giữa các ngân hàng, các quy định về hối phiếu, về séc, Incoterms 2000… Nhƣng đây chỉ là những quy chuẩn khơng mang tính bắt buộc và khi có tranh chấp xảy ra thì sẽ có những mâu thuẫn và có thể khơng đạt đƣợc kết quả. Việt Nam chƣa có bộ luật nào điều chỉnh hoạt động TTQT. Do đó Chính phủ và Nhà nƣớc nên kịp thời ban hành những văn bản pháp lý để điều chỉnh hoạt động TTQT. Đồng thời thì các bộ ngành liên quan nhƣ Bộ Công Thƣơng, Hải quan cũng cần chú trọng hơn nữa tới việc thông báo và hƣớng dẫn các văn bản liên quan đến hoạt động TTQT, để tránh việc có ban hành những văn bản nhƣng không thực hiện đƣợc.
Hoạt động thanh tốn quốc tế chủ yếu đƣợc diễn ra thơng qua hệ thống các ngân hàng thƣơng mại, là một hoạt động không chỉ đơn thuần là mối quan hệ mang tính nội bộ trong nƣớc mà cịn là mối quan hệ mang tính chất quốc tế. Hoạt động thanh tốn quốc tế ln diễn ra một cách thƣờng xuyên và liên
tục bởi vì nó chính là một mắt xích quan trọng trong hoạt động kinh tế đối ngoại. Với vai trò quan trọng nhƣ vậy, yêu cầu đặt ra đối với cơ quan quản lý Nhà nƣớc mà cụ thể là Chính phủ và Ngân hàng Nhà nƣớc cần phải xây dựng một hệ thống khung pháp lý làm cơ sở cho hoạt động thanh toán quốc tế. Dựa trên cơ sở đó, các ngân hàng thƣơng mại có thể hoạt động một cách chặt chẽ, có quy tắc và hiệu quả hơn. Mặt khác một trong những nguyên nhân dẫn đến rủi ro pháp lý trong giao dịch thanh toán quốc tế là sự thiếu vắng các văn bản pháp luật điều chỉnh quan hệ giữa các bên trong quy trình thanh tốn.
Cụ thể, ở Việt Nam hiện nay, hầu hết các doanh nghiệp xuất nhập khẩu trong hoạt động thanh toán quốc tế thƣờng sử dụng phƣơng thức thanh tốn tín dụng chứng từ thì ngồi UCP500, UCP600 và một số thông lệ quốc tế khác, ta khơng có một văn bản dƣới luật nào điều chỉnh mối quan hệ pháp lý giữa giao dịch hợp đồng ngoại thƣơng của ngƣời mua và ngƣời bán với giao dịch tín dụng chứng từ của ngân hàng. Khi có tranh chấp thƣơng mại quốc tế xảy ra, trọng tài quốc tế có thể ra phán quyết đối với quan hệ của hai bên mua bán mà khơng đề cập đến quan hệ thanh tốn giữa các ngân hàng. Nhƣ vậy, chỉ áp dụng UCP vào giao dịch tín dụng chứng từ là chƣa đủ với các ngân hàng Việt Nam khi có tranh chấp phát sinh. Chính phủ cần sớm ban hành những văn bản pháp lý điều chỉnh mối quan hệ giữa hợp đồng ngoại thƣơng và hoạt động thanh tốn tín dụng chứng từ, nêu lên nghĩa vụ, quyền hạn của các bên tham gia vào quan hệ tín dụng chứng từ: nhà nhập khẩu, nhà xuất khẩu và các ngân hàng trung gian phù hợp với đặc thù kinh tế xã hội, tập quán và môi trƣờng đầu tƣ của Việt Nam; ban hành các quy định về quy trình thực hiện thanh toán quốc tế áp dụng tại Việt Nam trên cơ sở các thông lệ quốc tế và cách xử lý các tranh chấp trong thanh toán quốc tế, quy định mẫu biểu về các loại chứng từ liên quan đến thanh toán quốc tế thống nhất với quốc tế, ban hành quy chế chiết khấu chứng từ hàng hoá xuất khẩu...
Việt Nam ln khuyến khích mọi thành phần kinh tế tham gia tích cực vào hoạt động xuất nhập khẩu. Chính phủ áp dụng mọi biện pháp cần thiết để thúc đẩy q trình sản xuất hàng hóa phục vụ cho mục đích xuất khẩu, mang tính cạnh tranh cao, phát triển việc xuất khẩu các dịch vụ thƣơng mại. Bên cạnh đó, Chính phủ cũng tạo điều kiện cho các doanh nghiệp nhập khẩu nguyên vật liệu và thiết bị hiện đại, công nghệ, kỹ thuật tiên tiến nhằm phát triển hoạt động sản xuất trong nƣớc, thực hiện cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa. Trong điều kiện kinh tế thị trƣờng, các quan hệ kinh tế cũng nhƣ ngoại thƣơng phát triển nhanh chóng. Tuy nhiên gắn liền với sự phát triển đó là nhiều khó khăn, thách thức mà Việt Nam phải vƣợt qua. Một điều phải thừa nhận rằng các tổ chức tín dụng có vai trị quan trọng trong việc cung cấp những dịch vụ thanh tốn đa dạng, góp phần phát triển hoạt động giao dịch giữa các công ty Việt Nam và nƣớc ngoài. Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của việc thanh toán trong hợp đồng ngoại thƣơng, các bên ký kết hợp đồng luôn chọn lựa phƣơng thức thanh tốn thích hợp nhằm bảo vệ lợi ích của mình trong trƣờng hợp phát sinh tranh chấp. Do đó, cần phải thực hiện sửa đổi, ban hành văn bản pháp luật phù hợp với xu thế mới cũng nhƣ tăng cƣờng hiểu biết pháp luật của doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt trong lĩnh vực kinh doanh của họ.
Trong điều kiện hội nhập WTO và tham gia sâu rộng vào quá trình hợp tác kinh tế quốc tế, Nhà nƣớc ta cần bổ sung, hoàn thiện một số luật liên quan đến thanh toán quốc tế nhƣ Luật Thƣơng mại, Luật các công cụ chuyển nhƣợng, Bộ luật dân sự… nhằm tránh sự chồng chéo giữa các đạo luật cũng nhƣ bám sát hơn vào thực tiễn hội nhập.
Một vấn đề quan trọng khơng kém trong việc hồn thiện pháp luật thanh toán quốc tế là việc gia nhập các điều ƣớc quốc tế song phƣơng và đa phƣơng về thƣơng mại. Trong quá trình hội nhập và phát triển, việc tham gia
vào các điều ƣớc quốc tế song phƣơng và đa phƣơng là tất yếu đối với Việt Nam, đặc biệt là các điều ƣớc quốc tế trong lĩnh vực thƣơng mại. Trong những năm gần đây, Việt Nam đã tích cực nghiên cứu và tham gia nhiều điều ƣớc quốc tế nhằm thúc đẩy thƣơng mại quốc gia phát triển và để hội nhập thành cơng vào nền thƣơng mại tồn cầu. Tuy nhiên, theo đánh giá mới đây trong một báo cáo do Trung tâm thƣơng mại quốc tế ITC phối hợp cùng Bộ Công Thƣơng thực hiện, mức độ tham gia của Việt Nam vào các điều ƣớc quốc tế đa phƣơng quan trọng có ảnh hƣởng đến thƣơng mại còn thấp hơn mức trung bình trong khu vực và trên tồn thế giới. Đánh giá này cho thấy mặc dù đã có những bƣớc tiến quan trọng trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam vẫn cần tăng cƣờng tham gia vào các điều ƣớc quốc tế đa phƣơng quan trọng trong lĩnh vực thƣơng mại. Việc gia nhập các điều ƣớc quốc tế sẽ giúp thống nhất pháp luật về mua bán hàng hóa quốc tế của Việt Nam với nhiều quốc gia trên thế giới, tăng cƣờng mực độ hội nhập của Việt Nam, giúp hoàn thiện pháp luật về mua bán hàng hóa quốc tế nói riêng và pháp luật về mua bán hàng hóa nói chung của Việt Nam.
Việc gia nhập các điều ƣớc quốc tế trong lĩnh vực thƣơng mại giúp các doanh nghiệp Việt Nam có thể tiết kiệm đƣợc chi phí và tránh đƣợc các tranh chấp trong việc lựa chọn luật áp dụng cho hợp đồng. Tránh đƣợc việc phải sử dụng đến quy phạm xung đột trong tƣ pháp quốc tế để xác định luật áp dụng cho hợp đồng. Khi các bên trong hợp đồng không lựa chọn, hoặc không thể lựa chọn đƣợc luật áp dụng cho hợp đồng, cơ quan giải quyết tranh chấp (tòa án, trọng tài) dẫn chiếu đến quy phạm luật xung đột để chọn một nguồn luật nhằm giải quyết tranh chấp có liên quan. Quy phạm luật xung đột thƣờng là khác nhau ở các quốc gia, vì thế, việc áp dụng các quy phạm này thƣờng dẫn đến tính khó dự đốn trƣớc đƣợc về nguồn luật áp dụng, gây khó khăn đáng kể cho các bên tranh chấp. Doanh nghiệp Việt Nam sẽ có đƣợc một khung
pháp lý hiện đại, cơng bằng và an tồn để thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế và có căn cứ hợp lý để giải quyết tranh chấp nếu phát sinh, tránh đƣợc những tranh chấp phát sinh trong kinh doanh quốc tế.