thức thanh tốn tín dụng chứng từ
Trong giao dịch thƣơng mại quốc tế hiện đại, các bên đối tác mua bán thƣờng lựa chọn tín dụng chứng từ làm phƣơng thức thanh tốn. Sở dĩ tín dụng chứng từ đƣợc ƣa chuộng và sử dụng phổ biến nhƣ vậy là do nó có những đặc điểm nổi bật so với các phƣơng thức thanh toán khác. Nếu nhƣ phƣơng thức chuyển tiền, nhờ thu gây bất lợi cho một bên ngƣời mua hoặc một bên ngƣời bán, cũng có khi là cả hai bên thì phƣơng thức thanh tốn tín dụng chứng từ tỏ ra ƣu việt hơn, nó khơng những mang lại một số quyền lợi nhất định cho ngân hàng mà nó cịn đảm bảo quyền lợi cho cả hai bên tham gia xuất nhập khẩu nhƣ: ngƣời bán đảm bảo đƣợc thanh tốn nếu xuất trình đƣợc bộ chứng từ hồn chỉnh, hợp lệ, cịn ngƣời mua cũng đảm bảo nhận đƣợc hàng đúng thời hạn, đúng nhƣ quy định trong hợp đồng. Cụ thể, sử dụng phƣơng thức thanh tốn tín dụng chứng từ có những lợi ích và rủi ro nhất định nhƣ sau:
2.3.1.1. Lợi ích pháp lý đối với nhà xuất khẩu
Thanh tốn bằng thƣ tín dụng tạo điều kiện cho các bên đạt đƣợc thỏa thuận nhanh chóng về điều khoản thanh tốn khi mới thiết lập giao dịch hoặc khi các bên không đủ độ tin cậy lẫn nhau. Chính sự tham gia tích cực của ngân hàng phát hành L/C và ngân hàng thông báo L/C vào q trình thanh tốn mà khiến cho phƣơng thức thanh toán bằng L/C trở nên hiệu quả hơn, đáp ứng đƣợc yêu cầu của các bên tốt hơn và điều đó sẽ góp phần làm gia tăng hoạt động thƣơng mại trong nƣớc cũng nhƣ quốc tế. Trong phƣơng thức này, ngân hàng sẽ thực hiện thanh toán đúng nhƣ quy định trong thƣ tín dụng bất kể việc ngƣời mua có muốn trả tiền hay không. Việc chậm trễ trong việc chuyển chứng từ đƣợc hạn chế tối đa. Khi chứng từ đƣợc chuyển đến ngân hàng phát hành, việc thanh toán đƣợc tiến hành ngay hoặc vào một ngày xác
định (nếu là L/C trả chậm). Khách hàng có thể đề nghị chiết khấu L/C để có trƣớc tiền sử dụng cho việc chuẩn bị thực hiện hợp đồng. Do đó, là ngƣời hƣởng lợi của thƣ tín dụng, nhà xuất khẩu có đƣợc đảm bảo rằng khi xuất trình bộ chứng từ phù hợp với các điều kiện và điều khoản của thƣ tín dụng (L/C) cho ngân hàng, nhà xuất khẩu sẽ nhận đƣợc tiền thanh tốn.
Tình trạng tài chính của ngƣời mua đƣợc thay thế bằng việc ngân hàng mở thƣ tín dụng cam kết trả tiền, chấp nhận hoặc chiết khấu trên cơ sở chứng từ đƣợc trao phù hợp với các điều khoản của L/C.
2.3.1.2. Rủi ro pháp lý đối với nhà xuất khẩu
Rủi ro dễ gặp nhất là việc nhà xuất khẩu lập bộ chứng từ gửi hàng. Những sai sót tƣởng nhƣ rất nhỏ bé, đơn giản nhƣ sai chính tả, tên, địa chỉ, số lƣợng và cả những sai sót lớn hơn nhƣ thiếu loại chứng từ, không thống nhất với nhau, hối phiếu ghi sai ngƣời ký phát đều gây khó khăn cho nhà xuất khẩu trong việc thanh tốn. Bên cạnh đó, nhà xuất khẩu phải lập một bộ chứng từ hồn hảo để có thể nhận tiền từ ngân hàng hay từ ngƣời mua khi có yêu cầu. Nhƣng thực tế, để có thể lập đƣợc một bộ chứng từ hoàn hảo là một điều rất khó khăn nếu nhƣ khơng nhận đƣợc thiện chí từ phía ngƣời mua. Khi nhà xuất khẩu xuất trình bộ chứng từ khơng phù hợp với L/C thì mọi khoản thanh tốn (chấp nhận) đều có thể bị từ chối và nhà xuất khẩu sẽ phải tự giải quyết bằng cách dỡ hàng, lƣu kho, bán đấu giá… cho đến khi vấn đề đƣợc giải quyết hoặc phải chờ hàng quay về nƣớc. Nhà xuất khẩu phải trả các khoản chi phí nhƣ lƣu tàu quá hạn, phí lƣu kho, mua bảo hiểm hàng hoá… trong khi khơng biết nhà nhập khẩu có đồng ý nhận hàng hay từ chối nhận hàng vì lý do bộ chứng từ có sai sót.
Một trƣờng hợp điển hình nhƣ Cơng ty xuất nhập khẩu Tổng hợp I đã ký hợp đồng xuất khẩu sợi bông sang Singapore với thoả thuận thanh toán theo phƣơng thức tín dụng chứng từ và Cơng ty xuất nhập khẩu Tổng hợp I đã
giao hàng. Trong quá trình hàng đƣợc vận chuyển, bên nƣớc ngƣời nhập khẩu giá sợi bông giảm hơn rất nhiều so với giá mà Công ty xuất nhập khẩu Tổng hợp I đã đƣa ra và họ đã không muốn mua lơ hàng này với giá đó nữa. Rất khơng may, trong bộ chứng từ cơng ty lập ra có một số sai sót, dù rất nhỏ về địa chỉ giao hàng, sai sót này có thể hồn tồn thƣơng lƣợng đƣợc nhƣng bên nhập khẩu không chấp nhận và ngân hàng phục vụ cho bên nhập khẩu từ chối thanh tốn. Trƣớc tình huống đó, cơng ty xuất nhập khẩu Tổng hợp I đã phải tiến hành thƣơng lƣợng với phía nhập khẩu, chấp nhận hạ giá thành xuống so với hợp đồng để giải quyết số hàng và với hợp đồng này, công ty đã phải chịu thiệt hại.
Nhƣ ta đã biết, nếu nhƣ bộ chứng từ khơng phù hợp thì việc thanh tốn khơng thể thực hiện đƣợc. Bộ chứng từ là cơ sở để ngƣời mua giảm giá, từ chối nhận hàng, kéo dài thời gian thanh tốn hay khơng thanh tốn tiền hàng và đặc biệt khi bộ chứng từ khơng phù hợp với L/C thì ngân hàng sẽ từ chối thanh tốn. Do vậy, thời gian luôn bị kéo dài do chứng từ phải sửa đi sửa lại. Sau đây là một trƣờng hợp rủi ro điển hình do ngƣời xuất khẩu (XK) xuất trình chứng từ (vận đơn-B/L) không phù hợp với các điều kiện quy định trong L/C về cảng bốc dỡ hàng, về vận tải và về phƣơng thức vận chuyển.
Tháng 7/2003 công ty Dƣợc phẩm TƢ I xuất một lô hàng thuốc sang Ấn Độ, trị giá lô hàng là 6400 USD, phƣơng thức thanh tốn là thƣ tín dụng không hủy ngang, trả ngay, đƣợc phép chuyển tải, tuân thủ UCP500. Ngân hàng mở là Standard Chactered Bank (SCB), ngân hàng thông báo là ngân hàng Cơng thƣơng Việt Nam.
L/C có u cầu:
- Trọn bộ 3 bản gốc vận đơn đƣờng biển đã bốc, hoàn hảo.
- Gửi hàng đƣợc tiến hành từ bất kì cảng nào của Việt Nam đến cảng Bombay, Ấn Độ.
Công ty Dƣợc phẩm TW I đã tiến hành gửi hàng bằng đƣờng biển từ một cảng của Việt Nam đến cảng Can- cut-ta, sau đó hàng đƣợc vận chuyển tiếp bằng xe tải đến cảng Bombay, Ấn Độ. Sau khi gửi hàng, công ty Dƣợc phẩm TƢ I lập bộ chứng từ và xuất trình cho ngân hàng TMCP Cơng thƣơng Việt Nam để gửi tới SCB u cầu thanh tốn. Trên vận đơn xuất trình có ghi:
- Cảng bốc hàng (Port of loading): Cảng Hải Phòng, Việt Nam - Cảng dỡ hàng (Port of discharge): Cảng Cancutta, Ấn Độ
- Nơi đến cuối cùng (Place of final destination): Cảng Bombay, Ấn Độ SCB đã từ chối thanh tốn bộ chứng từ trên vì lý do B/L không thể hiện đƣợc việc gửi hàng từ một cảng của Việt Nam tới cảng Bombay, Ấn Độ nhƣ yêu cầu của L/C. Theo điều 23 UCP 500, yêu cầu vận đơn đƣờng biển/ hàng hải từ cảng tới cảng phải chỉ rõ cảng bốc và cảng dỡ hàng nhƣ trong L/C. Trong vụ việc này, L/C qui định việc gửi hàng từ “một cảng Việt Nam” đến “cảng Bombay, Ấn Độ”. Do đó, chứng từ vận tải đƣợc chấp nhận là một vận đơn đƣờng biển phải chỉ rõ hàng đƣợc bốc tại một cảng Việt Nam và dỡ hàng tại cảng Bombay, Ấn Độ. Trong vụ việc này, vận đơn xuất trình ghi cảng dỡ hàng là cảng Cancutta, Ấn Độ là không phù hợp với yêu cầu của L/C. Hơn nữa, đối với vận đơn đƣờng biển/ hàng hải, điều 23 (b) UCP 500 định nghĩa “chuyển tải” là “dỡ hàng xuống và bốc lại hàng từ con tàu này sang con tàu
khác trong một hành trình vận tải biển từ cảng bốc hàng tới cảng dỡ hàng”
qui định trong tín dụng. Trong khi đó, cơng ty Dƣợc phẩm TƢ I lại hiểu sai rằng chuyển tải là chuyển sang một phƣơng thức vận chuyển khác. Vì thế, cơng ty đã gửi hàng bằng đƣờng biển đến cảng Cancutta để vận chuyển tiếp bằng đƣờng bộ (xe tải) đến cảng Bombay. Do tất cả những lỗi trên nên ngân hàng mở L/C đã từ chối thanh toán bộ chứng từ và phải sau một thời gian dài đàm phán thƣơng lƣợng để chuyển sang phƣơng thức nhờ thu, công ty Dƣợc phẩm TƢ I mới thu đƣợc tiền hàng nhƣng tốn kém rất nhiều chi phí cho vụ
thƣơng lƣợng trên.
Đối với nhà xuất khẩu có thể gặp nhiều khó khăn hoặc không thể thực hiện đƣợc các điều khoản trong thƣ tín dụng, nếu nhƣ nhà nhập khẩu cố tình mở thƣ tín dụng khác với nội dung đã thoả thuận, hoặc đƣa thêm vào các điều khoản mà chƣa đƣợc đồng ý trƣớc đây, chẳng hạn:
- Thời gian giao hàng quá gấp không thể đáp ứng đƣợc.
- Các chứng từ quy định phải xuất trình q khó khăn hoặc khơng thể thực hiện đƣợc.
- Quy định một cƣớc phí vận tải mà nhà xuất khẩu khơng thể chấp nhận đƣợc.
- Thời hạn hiệu lực L/C quá ngắn, nhà xuất khẩu không đủ thời gian tập hợp chứng từ để xuất trình.
- Loại thƣ tín dụng khơng đúng nhƣ đã thoả thuận.
Trong thanh toán L/C, các loại chứng từ đƣợc lập phải phù hợp với tất cả các điều khoản và điều kiện của L/C và đƣơng nhiên giữa các chứng từ đó khơng đƣợc mâu thuẫn nhau. Tuy nhiên, trong thực tế, các nhà XK thƣờng mắc lỗi này, đó là lập các chứng từ có sự mâu thuẫn nhau dẫn đến rủi ro trong thanh tốn sau này. Điển hình là trƣờng hợp của cơng ty Packexim, Việt Nam bán cho Jet Tide Trading Co.Ltd, Trung Quốc 600 chiếc áo dài nữ, trị giá hoá đơn là 3.780 USD, thanh tốn bằng thƣ tín dụng không huỷ ngang vào tháng 5/2002. Ngân hàng thông báo là ngân hàng Công thƣơng Việt Nam, ngân hàng mở L/C là Bank of China.
Sau khi giao hàng công ty Packexim gửi bộ chứng từ tới ngân hàng Công thƣơng Việt Nam để chuyển tới ngân hàng phát hành địi tiền thì bị nhà nhập khẩu, Jet Tide Trading Co.Ltd từ chối thanh toán với lý do là có sự mâu thuẫn giữa các chứng từ nhƣ sau:
L/C yêu cầu vận tải đơn lập theo lệnh của ngân hàng phát hành, trên mục Consignee ghi: Made out to order of Issuing Bank, nhƣng ở giấy chứng nhận xuất xứ mục Consignee lại ghi: Made out to order of Jet Tide Trading Co.Ltd (tên nhà nhập khẩu).
Mô tả hàng hố trong hố đơn và giấy chứng nhận đóng gói khơng thống nhất với nhau. Giấy chứng nhận đóng gói chỉ ghi trọng lƣợng, số lƣợng, mã hàng và số hố đơn thƣơng mại tƣơng ứng mà khơng có mơ tả hàng hố.
Để đƣợc thanh tốn tiền hàng, cơng ty Packexim đã phải thƣơng lƣợng với bên đối tác và xin chuyển sang phƣơng thức nhờ thu, cuối cùng sau một thời gian dài với chi phí tốn kém cho việc thƣơng lƣợng thì Packexim mới nhận đƣợc tiền hàng.
Ngay khi nhà xuất khẩu đã chấp nhận các điều kiện của thƣ tín dụng, vẫn gặp rủi ro trong khâu thanh tốn: Bộ chứng từ khơng phù hợp và ngân hàng từ chối thanh toán hoặc ngân hàng phát hành/ngân hàng xác nhận mất khả năng thanh toán. Nếu ngân hàng phát hành hoặc ngân hàng xác nhận mất khả năng thanh tốn thì mặc dù bộ chứng từ xuất trình có hồn hảo cũng khơng đƣợc thanh tốn. Cũng tƣơng tự nhƣ vậy, nếu ngân hàng chấp nhận hối phiếu kỳ hạn bị phá sản trƣớc khi hối phiếu đến hạn thì hối phiếu cũng khơng đƣợc trả tiền. Trừ khi L/C đƣợc xác nhận bởi một ngân hàng hạng nhất trong nƣớc, còn lại nhà xuất khẩu sẽ phải chịu rủi ro về hệ số tín nhiệm của ngân hàng phát hành cũng nhƣ rủi ro chính trị hay rủi ro do cơ chế chính sách của nhà nƣớc thay đổi.
Trong thực tiễn buôn bán giữa các quốc gia trong khu vực gần nhau, hàng đến cảng trƣớc khi nhà nhập khẩu nhận đƣợc chứng từ vận tải. Để thuận tiện cho việc nhận hàng mà không cần bảo lãnh của ngân hàng, ngƣời mở thƣ tín dụng yêu cầu một bản vận đơn gốc gửi theo hàng hoá hoặc đƣợc nhà xuất khẩu gửi trực tiếp cho nhà nhập khẩu. Chứng từ gốc này sẽ đƣợc nhận hàng
thay thế cho chứng từ gửi qua cho ngân hàng. Trong trƣờng hợp này, nếu nhƣ ngân hàng xác nhận là bất hợp lệ, trong khi nhà nhập khẩu đã nhận đƣợc hàng và từ chối thanh toán. Nhƣ vậy, nhà xuất khẩu phải chấp nhận rủi ro.
Nhà xuất khẩu cũng gặp rủi ro do ngân hàng phát hành L/C không thực hiện đúng cam kết của mình trong thanh tốn cho nhà xuất khẩu.
Hoặc rủi ro do ngƣời nhập khẩu lừa đảo cấu kết với những cá nhân hay tổ chức phi ngân hàng lập nên những bộ chứng từ giả để lừa đảo hòng chiếm đoạt hàng mà không phải trả tiền. Mặc dù rủi ro này không dễ dàng thực hiện đƣợc nhƣng khơng phải là khơng có bởi chỉ cần ngân hàng thơng báo vơ tình hoặc cố ý khơng phát hiện ra tính chất chân thực của L/C. Đến đây ngƣời nhập khẩu dễ dàng lấy đƣợc hàng hố ra khỏi cảng mà khơng lo lắng phải trả tiền vì anh ta đã có vận đơn trong tay.