Tƣ tƣởng bảo vệ cỏc tỏc nhõn kinh tế

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thực tiễn áp dụng luật cạnh tranh ở Việt Nam (Trang 28 - 30)

Cỏc tỏc nhõn kinh tế được hiểu là cỏc doanh nghiệp tham gia cạnh tranh trờn thị trường và họ cần được bảo vệ nhằm chống lại cỏc hành vi cạnh tranh khụng lành mạnh diễn ra vỡ mục đớch tối đa hoỏ lợi nhuận. Chớnh vỡ vậy, cạnh tranh khụng lành mạnh là một chế định đặc biệt quan trọng trong phỏp luật cạnh tranh. Trờn thế giới, rất nhiều nước xõy dựng văn bản chuyờn biệt về cạnh tranh khụng lành mạnh (Đức, Italia, Thụy Sỹ, Thụy Điển…). Cỏc nước khỏc, cạnh tranh khụng lành mạnh được quy định thành một chương riờng trong Luật Cạnh tranh với những quy định chi tiết, cụ thể (Luật Thương mại lành mạnh và những quy định về độc quyền của Hàn Quốc, Hunggary, Bulgary, Rumani…). Du nhập tư tưởng bảo vệ cỏc tỏc nhõn kinh tế, phỏp luật Việt Nam đó dành một chương - chương 3 của Luật Cạnh tranh để quy định về hành vi cạnh tranh khụng lành mạnh. Theo định nghĩa tại Điều 3 khoản 4:

Hành vi cạnh tranh khụng lành mạnh là hành vi cạnh tranh của doanh nghiệp trong quỏ trỡnh kinh doanh trỏi với cỏc chuẩn mực thụng thường về đạo đức kinh doanh, gõy thiệt hại hoặc cú thể gõy thiệt hại đến lợi ớch của Nhà nước, quyền và lợi ớch hợp phỏp của doanh nghiệp khỏc hoặc người tiờu dựng [31].

Tiờu chớ để đỏnh giỏ hành vi cạnh tranh khụng lành mạnh là "cỏc chuẩn mực thụng thường về đạo đức kinh doanh", đõy cũng là tiền đề để cỏc cơ quan cú thẩm quyền điều chỉnh hành vi kinh doanh của cỏc doanh nghiệp trờn thực tế. Tuy nhiờn, rất khú để xỏc định cỏc chuẩn mực về đạo đức kinh doanh tại Việt Nam vỡ nền kinh tế thị trường nước ta mới hỡnh thành, cỏc quan hệ kinh doanh chưa đủ thời gian để trở thành tập quỏn và được chấp nhận rộng rói. Tầng lớp thương nhõn của Việt Nam cũng chưa đủ đụng và mạnh để cú thể thống nhất đặt ra những tiờu chuẩn chung, những hướng dẫn đúng vai trũ quy tắc đạo đức cho một ngành kinh doanh. Trong khi đú, với quan điểm khụng thừa nhận ỏn lệ, cỏc cơ quan tài phỏn của nước ta thường cú vai trũ hạn chế trong việc vận dụng phỏp luật, nhất là trong trường hợp chỉ cú những quy định mang tớnh nguyờn tắc như trường hợp về cỏc chuẩn mực đạo đức kinh doanh, cơ quan cụng quyền của Việt Nam thỡ khụng đủ hiểu biết thực tế để thay cho thương nhõn đặt ra cỏc quy tắc đạo đức trong một ngành kinh doanh cụ thể. Sự mơ hồ và trừu tượng trong tiờu chớ xỏc định hành vi cạnh tranh khụng lành mạnh của Luật là nguyờn nhõn dẫn đến cỏc bất cập trong quỏ trỡnh thi hành của cơ quan quản lý cạnh tranh.

Bờn cạnh định nghĩa, Luật Cạnh tranh Việt Nam liệt kờ cỏc hành vi cạnh tranh khụng lành mạnh gồm: (i) Chỉ dẫn gõy nhầm lẫn; (ii) Xõm phạm bớ mật kinh doanh; (iii) ẫp buộc trong kinh doanh; (iv) Giốm pha doanh nghiệp khỏc; (v) Gõy rối hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp khỏc; (vi) Quảng cỏo nhằm cạnh tranh khụng lành mạnh; (vii) Khuyến mại nhằm cạnh tranh khụng lành mạnh; (viii) Phõn biệt đối xử của hiệp hội; (ix) Bỏn hàng đa cấp bất chớnh; (x) Cỏc hành vi cạnh tranh khụng lành mạnh khỏc do Chớnh phủ

quy định. Quy định về hành vi cạnh tranh khụng lành mạnh cựng với những quy định về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, chống độc quyền, chống tập trung kinh tế, cấm phõn biệt đối xử, minh bạch trong quan hệ thương mại… tạo thành tập hợp quy phạm thống nhất nhằm bảo vệ cỏc doanh nghiệp tham gia cạnh tranh trờn thị trường (đặc biệt là cỏc doanh nghiệp nhỏ) trước nguy cơ "cỏ lớn nuốt cỏ bộ". Tuy nhiờn, với mục đớch điều tiết thị trường, tư tưởng bảo vệ cỏc tỏc nhõn kinh tế khụng cú nghĩa là bảo vệ những doanh nghiệp làm ăn kộm hiệu quả, khi mà doanh nghiệp khụng cú khả năng tạo ra cho thị trường những sản phẩm với chất lượng và giỏ cả cạnh tranh. Quy luật đào thải và thanh lọc là quy luật tất yếu của nền kinh tế cạnh tranh.

Như vậy, về lý thuyết, tư tưởng bảo vệ cỏc tỏc nhõn kinh tế được du nhập và phản ỏnh khỏ chi tiết trong Luật là căn cứ để cơ quan thi hành phỏp luật bảo vệ doanh nghiệp và là căn cứ để cỏc doanh nghiệp bảo vệ chớnh mỡnh. Tuy nhiờn, việc triển khai tư tưởng này đang gặp phải rào cản lớn xuất phỏt từ thỏi độ phõn biệt đối xử giữa cỏc loại hỡnh doanh nghiệp (doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp tư nhõn, doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài) của cỏc cơ quan cụng quyền và thúi quen khụng chấp hành phỏp luật, tư duy kinh tế chụp giật, coi thường khỏch hàng và xem nhẹ uy tớn của cỏc doanh nghiệp Việt Nam. Hạn chế này đó dẫn đến một thực tế, hành vi cạnh tranh khụng lành mạnh diễn ra tràn lan nhưng số lượng cỏc hành vi được điều tra và xử lý thỡ quỏ ớt ỏi.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thực tiễn áp dụng luật cạnh tranh ở Việt Nam (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)