Xúa bỏ sự bảo hộ của nhà nƣớc đối với cỏc doanh nghiệp độc quyền

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thực tiễn áp dụng luật cạnh tranh ở Việt Nam (Trang 92 - 96)

- Việc BVN kớ kết cỏc hợp đồng độc quyền với cỏc điểm bỏn bia trờn toàn quốc là hành vi yờu cầu khỏch hàng khụng giao dịch với đối thủ cạnh tranh mới.

20 Thỏi Lan Văn phũng cạnh tranh trong Vụ Thương mại nội địa 40 21 Thổ Nhĩ Kỳ Tổng Cục bảo vệ cạnh tranh và người tiờu dựng

3.3.5. Xúa bỏ sự bảo hộ của nhà nƣớc đối với cỏc doanh nghiệp độc quyền

độc quyền

Như đó phõn tớch ở trờn, chống độc quyền là tư tưởng cốt lừi và tiền đề chớnh để Luật Cạnh tranh đi vào cuộc sống, trong khi đú, ở Việt Nam, xuất phỏt từ tàn dư của nền kinh tế kế hoạch tập trung, chỳng ta đương nhiờn bảo hộ độc quyền và xem bảo hộ độc quyền là tư duy phỏt triển kinh tế.

Cốt lừi của chớnh sỏch cạnh tranh ở Việt Nam chủ yếu chưa phải lo toan cho doanh nghiệp dõn doanh mà tập trung vào một

phần lớn cỏc doanh nghiệp nhà nước vốn chậm chạp khi thớch ứng với biến đổi thị trường, chi phớ giỏm sỏt cao, hiệu quả kinh doanh thấp, hao tốn ngõn sỏch nhà nước và sử dụng kộm hiệu quả tài sản quốc gia [26].

Muốn bảo vệ nền kinh tế, bảo vệ cạnh tranh, bảo vệ người tiờu dựng phải đặt tất cả cỏc doanh nghiệp vào vũng quay của sức ộp cạnh tranh trong đú người tiờu dựng được đặt ở vị trớ trung tõm. Người tiờu dựng chớnh là lực lượng cú quyền lựa chọn và quyết định sự sống cũn của một doanh nghiệp. Muốn vậy, cần phải phỏ vỡ thế độc quyền, kiờn quyết xúa bỏ sự bảo hộ của Nhà nước đối với hệ thống doanh nghiệp dõn doanh và để cho cỏc doanh nghiệp buộc phải tuõn theo quy luật đào thải và thanh lọc - một quy luật tất yếu của nền kinh tế thị trường.

KẾT LUẬN

Luật cú hiệu lực từ thỏng 7/2005 và đến nay đó trải qua hơn 7 năm thi hành, tuy nhiờn hiệu quả thi hành Luật Cạnh tranh khụng đạt được kết quả như chỳng ta đó kỳ vọng. Từ việc nghiờn cứu đề tài "Thực tiễn ỏp dụng Luật

Cạnh tranh ở Việt Nam", tỏc giả rỳt ra một số kết luận sau:

1. Mặc dự cũn phải tiếp tục hoàn thiện nhưng khung phỏp luật về cạnh tranh của Việt Nam ở thời điểm hiện tại được đỏnh giỏ là tương đối hoàn chỉnh và đỏp ứng được nhu cầu của nền kinh tế thị trường.

2. Hệ thống phỏp luật cạnh tranh Việt Nam đó du nhập được hầu hết cỏc tư tưởng điều tiết thị trường trong Luật Cạnh tranh của cỏc nước trờn thế giới: tư tưởng về chống độc quyền, tư tưởng bảo vệ cỏc tỏc nhõn kinh tế và bảo vệ người tiờu dựng tuy nhiờn tiền đề để cho cỏc tư tưởng này triển khai trờn thực tế cũn nhiều bất cập.

3. Qua gần 10 năm ban hành, Luật Cạnh tranh Việt Nam mới hoàn thành sứ mệnh của ḿ ỡnh đối với mục tiờu hoàn thiện thể chế trước sức ộp hội nhập, những mục tiờu vốn cú của Luật Cạnh tranh: bảo vệ thị trường, bảo vệ doanh nghiệp, bảo vệ người tiờu dựng vẫn chỉ nằm trờn giấy.

4. Mức độ lan tỏa của Luật Cạnh tranh trong cộng đồng doanh nghiệp là tương đối thấp và văn húa cạnh tranh chưa hỡnh thành trong doanh nghiệp. Lợi ớch mà người tiờu dựng nhận được cũn quỏ nhỏ bộ so với những thiệt hại mà họ phải gỏnh chịu từ những hành vi vi phạm phỏp luật cạnh tranh

5. Sức sống yếu ớt của Luật Cạnh tranh một phần do những yếu kộm trong thi hành Luật Cạnh tranh xuất phỏt từ năng lực và sự non trẻ của cơ quan quản lý cạnh tranh nhưng nguyờn nhõn chủ yếu nằm ở sự bảo hộ độc quyền mạnh mẽ của nhà nước. Mõu thuẫn giữa mục tiờu hàng đầu của Luật Cạnh tranh (chống độc quyền) với chớnh sỏch kinh tế (bảo hộ độc quyền) đang là rào cản lớn đối với sức lan tỏa của Luật Cạnh tranh.

6. Để Luật Cạnh tranh đi vào cuộc sống cần thực hiện đồng bộ cỏc giải phỏp: hoàn thiện thể chế phỏp luật, đẩy mạnh năng lực hoạt động của cơ quan quản lý cạnh tranh và quan trọng hơn cần nhỡn nhận lại một cỏch thấu đỏo tư duy phỏt triển của Việt Nam và xúa bỏ bảo hộ của Nhà nước đối với cỏc doanh nghiệp nhà nước độc quyền.

Gần mười năm thi hành Luật Cạnh tranh khụng phải là quóng thời gian quỏ dài, do vậy, những yếu kộm trong cụng tỏc thi hành Luật Cạnh tranh khụng phải là khụng thể chấp nhận. Tuy nhiờn, điều quan trọng nhất là liệu chỳng ta cú quyết tõm tạo tiền đề cho Luật Cạnh tranh đi vào cuộc sống khụng hay du nhập phỏp luật cạnh tranh vào Việt Nam mói cũng chỉ cú nghĩa là sự vay mượn một cỏch mỏy múc cỏc quy định, chủ thuyết, cấu trỳc từ phỏp luật nước ngoài và kết quả là chế định phỏp lý khụng cú khả năng điều chỉnh những quan hệ phỏp lý diễn ra trờn thực tế.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thực tiễn áp dụng luật cạnh tranh ở Việt Nam (Trang 92 - 96)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)