Thực tế thi hành phỏp luật cạnh tranh

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thực tiễn áp dụng luật cạnh tranh ở Việt Nam (Trang 35 - 37)

* Điều tra và xử lý cỏc vụ việc hạn chế cạnh tranh

Từ năm 2006 đến năm 2011, số lượng cỏc vụ việc hạn chế cạnh tranh được Cục Quản lý cạnh tranh điều tra và xử lý như sau:

Biểu đồ 2.1: Tờn số lượng cỏc vụ việc hạn chế cạnh tranh được Cục Quản lý cạnh tranh điều tra và xử lý từ 2006-2011

Nguồn: Tỏc giả tự vẽ từ nguồn số liệu của Cục Quản lý Cạnh tranh, Bộ Cụng thương, Bỏo cỏo hoạt động năm 2010, 2011.

Tổng số vụ hạn chế cạnh tranh được Cục Quản lý cạnh tranh khởi xướng điều tra trong sỏu năm là 40 vụ, trong đú, cú 6 vụ được chuyển sang giai đoạn điều tra tiền tố tụng, chiếm 15% và 3 vụ Cục Quản lý cạnh tranh đó ban hành quyết định xử lý, chiếm 7,5%.

Trong 6 vụ việc hạn chế cạnh tranh được điều tra: cú 2 vụ liờn quan đến hành vi lạm dụng vị trớ thống lĩnh trờn thị trường (hộp 1), 1 vụ liờn quan đến hành vi lạm dụng vị trớ độc quyền trờn thị trường (hộp 2), 3 vụ liờn quan đến hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh (hộp 3).

Hộp 2.1: Vụ lạm dụng vớ trớ thống lĩnh thị trường của Cụng ty Tõn Hiệp Phỏt

Thụng tin vụ việc:

Cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn Thương mại Dịch vụ Tõn Hiệp Phỏt (THP) nộp đơn khiếu nại đến Cục Quản lý cạnh tranh với nội dung khiếu nại Cụng ty Liờn doanh Nhà mỏy Bia Việt Nam (BVN) lạm dụng vớ trị thống lĩnh trờn thị trường cỏc sản phẩm bia cao cấp để ngăn chặn việc gia nhập thị trường của đối thủ cạnh tranh mới.

Quỏ trỡnh và kết quả điều tra

Trờn cơ sở hồ sơ khiếu nại, Cục Quản lý cạnh tranh đó ra quyết định điều tra sơ bộ, điều tra chớnh thức để thu thập thụng tin, xỏc minh chứng cứ. Sau quỏ trỡnh điều tra, Cục đó cú kết luận như sau:

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thực tiễn áp dụng luật cạnh tranh ở Việt Nam (Trang 35 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)