TỪ GểC ĐỘ NGƢỜI TIấU DÙNG

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thực tiễn áp dụng luật cạnh tranh ở Việt Nam (Trang 73 - 78)

- Việc BVN kớ kết cỏc hợp đồng độc quyền với cỏc điểm bỏn bia trờn toàn quốc là hành vi yờu cầu khỏch hàng khụng giao dịch với đối thủ cạnh tranh mới.

3 Mức phạt tiền tối đa với hànhvi vi phạm phỏp luật cạnh tranh là bao nhiờu?

2.3. TỪ GểC ĐỘ NGƢỜI TIấU DÙNG

Để đỏnh giỏ khả năng nhận thức Luật Cạnh tranh từ người tiờu dựng, nghiờn cứu, khảo sỏt mức độ nhận thức cộng đồng đối với Luật Cạnh tranh của Cục Quản lý cạnh tranh đó khảo sỏt thụng qua cỏc nhúm vấn đề sau:

i. Nhận biết về Luật Cạnh tranh ii. Mục đớch của Luật Cạnh tranh iii. Hiểu về Luật Cạnh tranh

iv. Biết về vai trũ cơ quan thực thi Luật Cạnh tranh Kết quả khảo sỏt cho thấy:

Về khả năng nhận biết Luật Cạnh tranh, cú 26,7% số người được hỏi biết đến Luật Cạnh tranh, tỉ lệ số người khụng biết đến Luật Cạnh tranh là 73,3%. Trong số những người biết đến Luật Cạnh tranh, 65% biết được từ ghế nhà trường, 25% biết qua phương tiện thụng tin đại chỳng, 15% biết từ cỏc nguồn khỏc: bạn bố, tham gia diễn đàn doanh nghiệp…

Biểu đồ 2.7: Khả năng nhận biết Luật Cạnh tranh

Nguồn: Tỏc giả tự vẽ từ nguồn số liệu của Cục Quản lý Cạnh tranh, Bộ Cụng thương, Bỏo cỏo nghiờn cứu, khảo sỏt mức độ nhận thức của cộng đồng đối với Luật Cạnh tranh.

Về vai trũ của Luật Cạnh tranh: 55,6% số người biết đến Luật Cạnh tranh trả lời đỳng về vai trũ bảo vệ người tiờu dựng của Luật Cạnh tranh, 44% trả lời đỳng về vai trũ của Luật Cạnh tranh trong việc bảo vệ thị trường và 22,1% trả lời đỳng về vai trũ bảo vệ cỏc doanh nghiệp hoạt động trờn thị trường.

Biểu đồ 2.8: Nhận biết vai trũ Luật Cạnh tranh

Nguồn: Tỏc giả tự vẽ từ nguồn số liệu của Cục Quản lý Cạnh tranh, Bỏo cỏo nghiờn cứu, khảo sỏt mức độ nhận thức của cộng đồng đối với Luật Cạnh tranh.

Đối với nhúm cõu hỏi hiểu về Luật Cạnh tranh - biết đến cỏc hành vi do Luật Cạnh tranh điều chỉnh: 32,7% số người biết đến Luật Cạnh tranh khụng biết cỏc hành vi do Luật Cạnh tranh điều chỉnh. Khụng ai trả lời đỳng tất cả hành vi do Luật Cạnh tranh điều chỉnh gồm: thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, lạm dụng vị trớ thống lĩnh vị trớ độc quyền, tập trung kinh tế và cạnh tranh khụng lành mạnh. 31,2 % số người biết đến Luật Cạnh tranh trả lời đỳng về hành vi cạnh tranh khụng lành mạnh, 16,4% trả lời đỳng về hành vi tập trung kinh tế, 11,2% trả lời đỳng về hành vi lạm dụng vớ trớ thống lĩnh vị trớ độc quyền và 8,5% trả lời đỳng về hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh.

Biểu đồ 2.9: Nhận biết hành vi điều chỉnh của Luật Cạnh tranh

Nguồn: Tỏc giả tự vẽ từ nguồn số liệu của Cục Quản lý Cạnh tranh, Bỏo

Về khả năng biết vai trũ của cơ quan thi hành Luật Cạnh tranh: 52% số người biết đến Luật Cạnh tranh khụng biết vai trũ của cơ quan thi hành Luật Cạnh tranh. Khụng ai biết từ 3 vai trũ của cơ quan thi hành Luật Cạnh tranh trở lờn. 32,4% trả lời đỳng về vai trũ của cơ quan thi hành Luật Cạnh tranh trong việc kiểm soỏt hành vi cạnh tranh trờn thị trường, 15,6% trả lời đỳng về vai trũ xử lý hành vi cạnh tranh khụng lành mạnh của cơ quan quản lý cạnh tranh.

Biểu đồ 2.10: Nhận biết vai trũ Cơ quan thi hành Luật Cạnh tranh

Nguồn: Tỏc giả tự vẽ từ nguồn số liệu của Cục Quản lý Cạnh tranh, Bỏo cỏo nghiờn cứu, khảo sỏt mức độ nhận thức của cộng đồng đối với Luật Cạnh tranh.

Mặc dự, đối tượng điều chỉnh chớnh của Luật Cạnh tranh là doanh nghiệp, khụng phải người tiờu dựng, tuy nhiờn, bảo vệ người tiờu dựng là một trong những mục tiờu của Luật Cạnh tranh. Do vậy, nếu hiểu Luật Cạnh tranh, người tiờu dựng sẽ dễ dàng phỏt hiện cỏc hành vi vi phạm phỏp luật cạnh tranh đang trực tiếp ảnh hưởng đến quyền lợi của mỡnh và ớt nhất bản thõn họ sẽ thận trọng hơn khi đưa ra quyết định của mỡnh. Tuy nhiờn số liệu trờn cho thấy, khả năng nhận thức Luật Cạnh tranh trờn thực tế dưới gúc độ người tiờu dựng là cực kỳ hạn chế. Điều này chứng tỏ, vai trũ bảo vệ người tiờu dựng của Luật Cạnh tranh cũn mờ nhạt.

Tạo lập mụi trường cạnh tranh lành mạnh, bảo vệ thị trường chống lại những hành vi lạm dụng vị trớ thống lĩnh, vị trớ độc quyền nhằm lũng đoạn thị trường là một trong những mục tiờu hàng đầu của Luật Cạnh tranh. Thi hành tốt Luật Cạnh tranh, người được hưởng lợi đầu tiờn là người tiờu dựng vỡ hệ quả của cạnh tranh lành mạnh là cỏc doanh nghiệp sẽ khụng ngừng cải tiến kỹ thuật, chất lượng sản phẩm nhưng lại hạ giỏ thành sản phẩm để thu hỳt người tiờu dựng. Tuy nhiờn, vỡ là đối tượng trung tõm mà tất cả cỏc chủ thể kinh doanh đều hướng tới chinh phục nờn người tiờu dựng cũng rất dễ trở thành nạn nhõn trong mục tiờu tỡm kiếm lợi nhuận của doanh nghiệp. Cỏc hành vi vi phạm phỏp luật cạnh tranh mà cỏc doanh nghiệp thường sử dụng là: quảng cỏo gian dối, chỉ dẫn địa lý gõy nhầm lẫn, bỏn hàng đa cấp bất chớnh. Những hành vi này khụng chỉ gõy thiệt hại kinh tế cho những người bị lừa gạt mà cũn ảnh hưởng tiờu cực tới tỡnh hỡnh xó hội núi chung. Ở mức độ nghiờm trọng hơn, những hành vi hạn chế cạnh tranh như thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, lạm dụng vị trớ thống lĩnh, vị trớ độc quyền… cũng sẽ làm mụi trường cạnh tranh bị búp mộo, ảnh hưởng tới giỏ cả hàng húa, dịch vụ và từ đú gõy thiệt hại đối với quyền lợi người tiờu dựng. Thực tế đó cho thấy, để bảo vệ tốt 84 triệu người tiờu dựng của Việt Nam hiện nay, Cục Quản lý cạnh tranh cũn rất nhiều việc phải làm.

Chương 3

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thực tiễn áp dụng luật cạnh tranh ở Việt Nam (Trang 73 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)