Cựng với tư tưởng chống độc quyền và bảo vệ cỏc tỏc nhõn kinh tế, bảo vệ người tiờu dựng là một trong những tư tưởng chỉ đạo trong điều tiết cạnh tranh. Trước đõy, cú một số quan điểm cho rằng đối tượng được bảo vệ chớnh là tiờu chớ để phõn biệt giữa phỏp luật về cạnh tranh khụng lành mạnh và phỏp luật về bảo vệ người tiờu dựng, trong đú, phỏp luật về cạnh tranh khụng lành mạnh chỉ bảo vệ cỏc doanh nghiệp cạnh tranh trờn thị trường cũng
như mụi trường cạnh tranh chung, trong khi vai trũ bảo vệ người tiờu dựng đương nhiờn thuộc về phỏp luật về bảo vệ người tiờu dựng. Cựng với sự phỏt triển của nền kinh tế thị trường, cỏc quan hệ về cạnh tranh và bảo vệ người tiờu dựng ngày càng gắn bú và khụng thể tỏch rời. Nếu như cạnh tranh trờn thị trường được định nghĩa một cỏch đơn giản là việc giành giật khỏch hàng trong kinh doanh, thỡ giữa ba bờn doanh nghiệp - khỏch hàng/người tiờu dựng - cỏc
đối thủ cạnh tranh cú quan hệ gắn bú khú cú thể tỏch rời [30]. Việc lụi kộo,
thu hỳt khỏch hàng bằng cỏc thủ đoạn bất chớnh chắc chắn sẽ làm thiệt hại cho cỏc doanh nghiệp cạnh tranh kinh doanh trung thực, lành mạnh, mặt khỏc, những thủ đoạn lợi dụng hoặc làm mất uy tớn của đối thủ cạnh tranh cũng ảnh hưởng tiờu cực đến người tiờu dựng, khiến họ nhầm lẫn và trả tiền cho cỏc hàng húa, dịch vụ khụng đỳng như mong muốn của mỡnh. Mụi trường cạnh tranh lành mạnh chớnh là mụi trường ở đú quyền lợi của người tiờu dựng được đảm bảo ở mức cao nhất.
Lịch sử phỏt triển của phỏp luật cạnh tranh gắn với việc bảo vệ lợi ớch của người tiờu dựng. Thụng qua những quy định nhằm ngăn chặn những hành vi lừa dối, gõy nhầm lẫn, lụi kộo bất chớnh… phỏp luật về cạnh tranh khụng lành mạnh gúp phần loại bỏ khả năng phỏt sinh cỏc vi phạm gõy thiệt hại cho người tiờu dựng. Điều này cú nghĩa, phỏp luật cạnh tranh hướng tới bảo vệ người tiờu dựng tiềm năng, ở giai đoạn trước khi họ tham gia vào giao dịch, khỏc với phỏp luật về bảo vệ người tiờu dựng - bảo vệ người tiờu dựng khi họ tham gia vào một giao dịch cụ thể.
Bảo vệ người tiờu dựng trở thành tư tưởng cốt lừi trong quỏ trỡnh xõy dựng và ban hành Luật Cạnh tranh, do vậy, khi tiếp nhận Luật Cạnh tranh từ phỏp luật nước ngồi, cỏc nhà làm luật Việt Nam đó chỳ ý du nhập tư tưởng này vào Việt Nam thụng qua cỏc quy định nhằm bảo vệ người tiờu dựng. Vai trũ bảo vệ người tiờu dựng thể hiện rừ nột trong cỏc quy định về chống cỏc hành vi cạnh tranh khụng lành mạnh, cụ thể là cỏc hành vi: chỉ dẫn gõy nhầm
lẫn, quảng cỏo nhằm cạnh tranh khụng lành mạnh, khuyến mại nhằm cạnh tranh khụng lành mạnh, bỏn hàng đa cấp bất chớnh…
Ngoài ra, để triển khai hiệu quả Luật Cạnh tranh dưới gúc độ bảo vệ người tiờu dựng, phải dựa vào bản thõn sức mạnh của người tiờu dựng. Về vấn đề này:
Người Việt Nam dường như chưa nhận thấy sức mạnh và nguồn lợi to lớn của cạnh tranh, và vỡ thế chưa yờu mến, chưa chủ động tạo ra và chưa quyết tõm bảo vệ lấy cạnh tranh. Trong một xó hội đúng kớn, thỡ dấu ấn của "chủ nghĩa giỏo điều trong trớ thức, chủ nghĩa quan liờu trong giới cầm quyền và chủ nghĩa bỡnh quõn trong nhõn dõn lao động" là nặng nề [20, tr. 40].
Giỏo điều, quan liờu hay bỡnh quõn chủ nghĩa đều chưa quen với cạnh tranh trong kinh doanh, bởi cạnh tranh làm cho cuộc sống bị thỏch thức, bị đảo lộn bởi đủ loại đối thủ vào bất cứ lỳc nào; một cuộc sống căng thẳng như vậy chẳng dễ chịu chỳt nào. Thành ra, làm thương nhõn ai cũng cố nộ trỏnh cạnh tranh, nếu cú điều kiện. Chỉ cú điều, "nếu điều ấy tiếp diễn, thỡ toàn bộ nền kinh tế quốc gia và người tiờu dựng nước ta khụng được lợi" [26]. Do vậy, ở Việt Nam hiếm thấy chuyện người tiờu dựng kiện tụng ngay cả khi quyền lợi của người tiờu dựng bị ảnh hưởng, tỏc động một cỏch trực tiếp. Tõm lý "con kiến đi kiện củ khoai" luụn đố nặng lờn tõm lý người tiờu dựng Việt Nam và họ luụn đặt lợi ớch mà cỏ nhõn mỡnh đạt được giữa việc đi theo một vụ kiện hành chớnh mất nhiều thời gian, cụng sức, tiền bạc với việc chấp nhận những thiệt thũi do hành vi vi phạm của doanh nghiệp gõy ra. Khả năng trang bị kiến thức để tự mỡnh ngăn cản và chống lại hành vi vi phạm phỏp luật cạnh tranh của người tiờu dựng Việt Nam tương đối thấp, nhận thức của người tiờu dựng cũn quỏ mơ hồ, nhiều khi chịu thua thiệt mà khụng biết mỡnh cú thể kiện, và nếu kiện thỡ kiện ở đõu, kiện ra sao… và do vậy, đa phần họ cú thúi quen chấp nhận những hành vi vi phạm do cơ quan quyền lực hoặc doanh nghiệp gõy ra cho chớnh mỡnh.
Sự ra đời của Luật Cạnh tranh đỏnh dấu một bước tiến quan trọng trong lịch sử lập phỏp của Việt Nam: lần đầu tiờn Việt Nam cú một đạo luật điều chỉnh về cạnh tranh trong kinh tế; cựng với cỏc văn bản luật trước đú về dõn sự, thương mại, đầu tư, chứng khoỏn, sở hữu trớ tuệ... Trong quỏ trỡnh tiếp nhận phỏp luật cạnh tranh, Việt Nam đó du nhập gần như tồn bộ cỏc tư tưởng chủ yếu của Luật Cạnh tranh - tư tưởng chống độc, tư tưởng bảo vệ cỏc doanh nghiệp tham gia cạnh tranh trờn thị trường và tư tưởng bảo vệ người tiờu dựng thụng qua hệ thống quy phạm phỏp luật cạnh tranh tương đối hoàn chỉnh. Tuy nhiờn, tiền đề để cho cỏc quy phạm phỏp luật cạnh tranh đi vào cuộc sống cũn nhiều vấn đề phải giải quyết. Rào cản phỏp lý khụng tồn tại nhưng rào cản kỹ thuật lại trở thành quan ngại lớn đối với hệ thống cỏc doanh nghiệp đặc biệt là doanh nghiệp tư nhõn. Tư duy phỏt triển kinh tế vẫn chủ yếu dựa vào nguồn lực của doanh nghiệp nhà nước nờn buộc chỳng ta phải bảo hộ độc quyền. Văn húa kinh doanh khụng tồn tại, đại bộ phận cỏc doanh nghiệp khụng nhận thức được vai trũ của phỏp luật cạnh tranh đối với hoạt động kinh doanh của mỡnh. Người tiờu dựng mơ hồ trong nhận thức phỏp luật và bằng lũng với thúi quen chấp nhận. Nếu khụng giải quyết được tất cả cỏc vấn đề đó nờu thỡ du nhập phỏp luật cạnh tranh vào Việt Nam chỉ cú nghĩa là sự vay mượn một cỏch mỏy múc cỏc quy định, chủ thuyết, cấu trỳc từ phỏp luật nước ngoài và kết quả là chế định phỏp lý khụng cú khả năng điều chỉnh những quan hệ phỏp lý diễn ra trờn thực tế.
Chương 2