Nõng cao năng lực, kinh nghiệm cho đội ngũ cỏn bộ nhõn viờn của cơ quan quản lý cạnh tranh

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thực tiễn áp dụng luật cạnh tranh ở Việt Nam (Trang 90 - 91)

- Việc BVN kớ kết cỏc hợp đồng độc quyền với cỏc điểm bỏn bia trờn toàn quốc là hành vi yờu cầu khỏch hàng khụng giao dịch với đối thủ cạnh tranh mới.

20 Thỏi Lan Văn phũng cạnh tranh trong Vụ Thương mại nội địa 40 21 Thổ Nhĩ Kỳ Tổng Cục bảo vệ cạnh tranh và người tiờu dựng

3.2.2. Nõng cao năng lực, kinh nghiệm cho đội ngũ cỏn bộ nhõn viờn của cơ quan quản lý cạnh tranh

viờn của cơ quan quản lý cạnh tranh

Về tớnh chất, cỏc vụ việc vi phạm phỏp luật cạnh tranh hết sức phức tạp và liờn quan đến nhiều lĩnh vực: kinh tế, tài chớnh, đầu tư, doanh nghiệp, lao động…, do vậy, đũi hỏi phải cú đội ngũ cỏn bộ cú trỡnh độ chuyờn mụn và kinh nghiệm trong nhiều lĩnh vực. Cú như vậy, cỏc vụ việc vi phạm phỏp luật cạnh tranh mới được giải quyết một cỏch nhanh chúng, chớnh xỏc, khụng bỏ lọt hành vi vi phạm. Tuy nhiờn, ở thời điểm hiện tại, gần 80% nhõn viờn của Cục Quản lý cạnh tranh là những cỏn bộ mới ra trường hoặc cú ớt hơn 5 năm kinh nghiệm, trong đú số lượng điều tra viờn là hơn 10 điều tra viờn vỡ khụng cú số người đủ tiờu chuẩn để được bổ nhiệm điều tra viờn theo quy định tại Luật Cạnh tranh "điều tra viờn phải là những người cú thời gian cụng tỏc

thực tế ớt nhất là năm năm thuộc một trong cỏc lĩnh vực luật, kinh tế và tài chớnh" [31, Điều 51]. Kinh nghiệm thế giới cho thấy, tiờu chuẩn trở thành

thành viờn của cỏc cơ quan cạnh tranh được quy định rất chặt chẽ trong Luật Cạnh tranh của cỏc nước. Tiờu chuẩn mà đa số Luật Cạnh tranh của cỏc nước quy định gồm: cú nhiều năm kinh nghiệm, cú kiến thức chuyờn sõu về luật hoặc kinh tế, tài chớnh, một số nước cũn bắt buộc đối với một số thành viờn phải là thẩm phỏn, cụng tố viờn hoặc luật sư giàu kinh nghiệm.

Để Luật Cạnh tranh phỏt huy tỏc dụng trờn thực tế, cần phải cú một đội ngũ cỏn bộ cú trỡnh độ chuyờn mụn và kinh nghiệm, cú khả năng làm việc độc lập, chủ động trong việc xử lý cụng việc và bắt kịp sự thay đổi của những hành vi vi vi phạm tinh vi, phức tạp. Để làm được điều này, cần:

Thứ nhất, ngay khõu tuyển chọn đội ngũ cỏn bộ nhõn viờn, cần

tuyển chọn kỹ càng để đảm bảo tuyển dụng được những người cú trỡnh độ năng lực và kinh nghiệm;

Thứ hai, trong quỏ trỡnh thi hành nhiệm vụ phải cú chiến lược đào

tạo đội ngũ cỏn bộ nhõn viờn một cỏch nhanh chúng và hiệu quả. Việc đào tạo tập trung vào những kỹ năng về tài chớnh, kinh tế, luật và nghiệp vụ điều tra. Đối với Hội đồng cạnh tranh, cần đào tạo thờm kỹ năng thẩm phỏn cho cỏc thành viờn Hội đồng xuất phỏt từ tớnh tài phỏn tư phỏp của Hội đồng. Về phương phỏp đào tạo, bờn cạnh cỏc lớp tập huấn, nõng cao nghiệp vụ được tổ chức trong nước, cần khuyến khớch và tạo điều kiện cho đội ngũ cỏn bộ nhõn viờn tham gia cỏc khúa đào tạo ngắn và dài hạn ở nước ngoài.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thực tiễn áp dụng luật cạnh tranh ở Việt Nam (Trang 90 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)