Chế tài xử phạt chưa đủ mạnh của Luật Cạnh tranh

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thực tiễn áp dụng luật cạnh tranh ở Việt Nam (Trang 71 - 73)

- Việc BVN kớ kết cỏc hợp đồng độc quyền với cỏc điểm bỏn bia trờn toàn quốc là hành vi yờu cầu khỏch hàng khụng giao dịch với đối thủ cạnh tranh mới.

3 Mức phạt tiền tối đa với hànhvi vi phạm phỏp luật cạnh tranh là bao nhiờu?

2.2.2.3. Chế tài xử phạt chưa đủ mạnh của Luật Cạnh tranh

Cơ sở phỏp lý để tiến hành xử phạt đối với cỏc hành vi vi phạm phỏp luật cạnh tranh là Luật Cạnh tranh 2005 và nghị định 102/2005/NĐ-CP của Chớnh phủ ngày 30 thỏng 9 năm 2005 quy định về xử lý vi phạm phỏp luật trong lĩnh vực cạnh tranh. Theo đú, cú bốn hỡnh thức để xử lý vi phạm phỏp luật cạnh tranh là: Phạt cảnh cỏo, phạt tiền, ỏp dụng hỡnh phạt bổ sung và ỏp dụng một hoặc một số biện phỏp khắc phục hậu quả [10, Điều 4].

Về hỡnh thức phạt tiền, theo quy định, đối với hành vi vi phạm quy định về kiểm soỏt hành vi hạn chế cạnh tranh, mức phạt thấp nhất là 5% tổng doanh thu trong năm tài chớnh trước năm doanh nghiệp thực hiện hành vi vi phạm và mức phạt tối đa là 10% tổng doanh thu trong năm tài chớnh trước năm doanh nghiệp thực hiện hành vi vi phạm. éối với cỏc hành vi vi phạm quy định về cạnh tranh khụng lành mạnh và hành vi vi phạm quy định phỏp luật về cạnh tranh khỏc khụng thuộc hành vi vi phạm quy định về kiểm soỏt hành vi hạn chế cạnh cạnh tranh thỡ mức phạt phổ biến là ở mức 5 triệu đồng đến 10 triệu đồng, mức phạt cao nhất là 100 triệu đồng ỏp dụng đối với hành vi bỏn hàng đa cấp.

Quy định lấy doanh thu của doanh nghiệp làm cơ sở để xỏc định mức tiền phạt khụng khả thi vỡ với chế độ kế toỏn "hai sổ" của đa số cỏc doanh nghiệp Việt Nam ở thời điểm hiện tại thỡ doanh thu trờn sổ sỏch kế toỏn thường khụng phải là doanh thu thực tế mà doanh nghiệp thu được. Bờn cạnh đú, cũng phải tớnh đến một thực tế khỏc là doanh nghiệp cú thể khụng cú doanh thu ở năm tài chớnh trước đú, điều này đồng nghĩa với việc mức tiền phạt thu được là bằng 0 và chế tài xử phạt trong trường hợp này là khụng cú ý nghĩa. Một hạn chế nữa khi lấy doanh thu làm cơ sở để xỏc định mức tiền phạt là sẽ tạo ra sự bất bỡnh đẳng giữa cỏc doanh nghiệp vỡ cựng một hành vi vi phạm nhưng cỏc doanh nghiệp sẽ cú cỏc mức xử phạt khỏc nhau vỡ doanh thu của họ khỏc nhau. Vớ dụ điển hỡnh cho đến thời điểm hiện tại liờn quan đến sự bất bỡnh đẳng này là vụ việc 19 Cụng ty bảo hiểm bị phạt vỡ đó tham

gia kớ thỏa thuận bảo hiểm hàng húa, bảo hiểm tầu biển, bảo hiểm xe cơ giới và điều khoản biểu phớ bảo hiểm vật chất xe ụ tụ, theo đú, cựng một hành vi vi phạm nhưng mức phạt mà cỏc doanh nghiệp bị xử lý là rất khỏc nhau: Tổng Cụng ty bảo hiểm Việt Nam bị phạt: 553 triệu đồng, Tổng Cụng ty cổ phần Bảo Minh: 362 triệu đồng, Cụng ty cổ phần Bảo hiểm Petrolimex: 220 triệu đồng, cỏc doanh nghiệp bảo hiểm khỏc cú mức xử phạt thấp hơn [28, tr. 53].

Kinh nghiệm của thế giới cho thấy, rất nhiều nước khụng lấy doanh thu làm cơ sở để xỏc định tiền phạt vi phạm của doanh nghiệp cú hành vi vi phạm mà quy định một mức phạt cụ thể (Luật Cạnh tranh thương mại của Vương quốc Thỏi Lan tại chương 7 "Chế tài" từ điều 48 đến điều 56 quy định cỏc hành vi vi phạm và mức tiền phạt cụ thể đối với từng hành vi vi phạm, theo đú, mức phạt thấp nhất là khụng quỏ 5000 baht và mức phạt cao nhất là 6 triệu baht; tương tự Luật Cạnh tranh số 4054 của Thổ Nhĩ Kỳ tại chương 3 "Phạt hành chớnh" điều 16 quy định mức tiền phạt cụ thể đối với hành vi vi phạm, mức phạt thấp nhất là khụng quỏ 50 triệu Lira và mức phạt cao nhất là khụng quỏ 200 triệu Lira; mức phạt tại Luật Cạnh tranh Canada cũng là mức tiền phạt cụ thể được quy định tại Chương V với mức thấp nhất là khụng quỏ 5.000 đụ la và mức cao nhất là khụng quỏ 10 triệu đụ la). Phỏp luật một số nước cũng lấy doanh thu của doanh nghiệp làm cơ sở để xỏc định mức tiền phạt, tuy nhiờn, bờn cạnh quy định này là quy định ỏp dụng mức phạt cụ thể trong trường hợp khụng xỏc định được doanh thu hoặc khụng cú doanh thu, Luật Cạnh tranh Hàn Quốc tại Điều 6 quy định:

Nếu một doanh nghiệp cú vị trớ thống lĩnh thị trường cú hành vi lạm dụng vị trớ của mỡnh, Ủy ban Thương mại lành mạnh cú thể phạt tiền doanh nghiệp núi trờn khụng quỏ 3% doanh thu theo Nghị định của Tổng thống (đối với cỏc doanh nghiệp được quy định theo Nghị định của Tổng thống, phần doanh thu đú là những khoản lợi nhuận hoạt động. Từ nay trở đi, doanh thu sẽ được hiểu là như vậy); tuy nhiờn, nếu một khoản doanh thu như vậy khụng tồn tại

hoặc cú khú khăn trong việc tớnh toỏn doanh thu của doanh nghiệp chịu sự điều chỉnh của Nghị định của Tổng thống (gọi chung là "trong trường hợp khụng cú doanh thu"), Ủy ban Thương mại lành mạnh cú thể phạt tiền khụng quỏ 1 tỷ won [2].

Ngoài ra, đa số cỏc hành vi vi phạm quy định về cạnh tranh khụng lành mạnh và hành vi vi phạm quy định phỏp luật về cạnh tranh khỏc khụng thuộc hành vi vi phạm quy định về kiểm soỏt hành vi hạn chế cạnh cạnh tranh thỡ mức phạt phổ biến là ở mức 5 triệu đồng đến 10 triệu đồng, mức cao nhất là 100 triệu đồng, so với mức xử phạt được quy định trong Luật Cạnh tranh ở cỏc nước như đó nờu ở trờn thỡ mức xử phạt này là quỏ thấp. Mức xử phạt quỏ thấp trong khi cơ chế kiểm soỏt hành vi vi phạm phỏp luật cạnh tranh lỏng lẻo dẫn đến doanh nghiệp cú sự cõn nhắc giữa lợi nhuận thu được và mức tiền phạt mà doanh nghiệp phải chi trả nếu hành vi vi phạm của họ bị phỏt hiện và tõm lý "xem nhẹ" chế tài xử phạt tồn tại khỏ phổ biến trong cộng đồng doanh nghiệp. Ngoài hỡnh thức phạt tiền, cỏc doanh nghiệp thực hiện hành vi vi phạm phỏp luật cạnh tranh cũn bị ỏp dụng cỏc hỡnh thức phạt bổ sung, trong cỏc hỡnh thức phạt bổ sung đỏng chỳ ý là quy định ỏp dụng biện phỏp: buộc cơ cấu lại doanh nghiệp lạm dụng vị trớ thống lĩnh thị trường và buộc chia, tỏch doanh nghiệp đó sỏp nhập, hợp nhất; buộc bỏn lại phần doanh nghiệp đó mua. Từ khi Luật Cạnh tranh ra đời và cú hiệu lực đến nay, chưa cú bất kỡ doanh nghiệp nào bị ỏp dụng hỡnh thức phạt bổ sung này. Đõy là hỡnh thức phạt xử phạt khụng cú khả năng thi hành trờn thực tế vỡ việc tỏi cơ cấu lại đối với một doanh nghiệp đặc biệt là doanh nghiệp đang cú vị trớ thống lĩnh trờn thị trường khụng phải là vấn đề đơn giản.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thực tiễn áp dụng luật cạnh tranh ở Việt Nam (Trang 71 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)