Các quy định đặc thù về hoạt động tơn giáo

Một phần của tài liệu Quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo theo pháp luật quốc tế và pháp luật việt nam 1 (Trang 43 - 49)

2.2.2.1 Điều kiện để tổ chức được cấp chứng nhận đăng ký hoạt động tơn giáo

Theo quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành thì một tổ chức để một tổ chức được cơng nhận là tổ chức tơn giáo thì phải đáp ứng điều kiện là được cấp chứng nhận đăng ký hoạt động tơn giáo. Đây là điều kiện tiên quyết mà các tổ chức tơn giáo phải cĩ. Các tơn chỉ mục đích và quy chế của các tổ chức tơn giáo phải khơng trái với quy định của pháp luật.

Điều kiện để tổ chức được cấp chứng nhận đăng ký hoạt động tơn giáo được pháp luật nhà nước ta quy định cụ thể trong Luật tín ngưỡng, tơn giáo 2016 như sau: “Tổ chức được cấp chứng nhận đăng ký hoạt động tơn giáo khi đáp ứng đủ các điều kiện sau đây: Cĩ giáo lý, giáo luật, lễ nghi. Cĩ tơn chỉ, mục đích, quy chế hoạt động khơng trái với quy định của pháp luật. Tên của tổ chức khơng trùng với tên tổ chức tơn giáo hoặc tổ chức đã được cấp chứng nhận đăng ký hoạt động tơn giáo, tên tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội hoặc tên danh nhân, anh hùng dân tộc. Người đại diện, người lãnh đạo tổ chức là cơng dân Việt Nam thường trú tại Việt Nam, cĩ năng lực hành vi dân sự đầy đủ; khơng trong thời gian bị áp dụng biện pháp xử lý hành chính trong lĩnh vực tín ngưỡng, tơn giáo; khơng cĩ án tích hoặc khơng phải là người đang bị buộc tội theo quy định của pháp luật về tố tụng hình sự. Cĩ địa điểm hợp pháp để đặt trụ sở. Nội dung hoạt động tơn giáo khơng thuộc trường hợp quy định tại Điều 5 của Luật tín ngưỡng, tơn giáo 2016”49.

Như vậy một tổ chức muốn được cấp chứng nhận đăng ký hoạt động tơn giáo cần cĩ tên gọi. Việc đặt tên này nhằm mục đích để Nhà nước dễ dàng quản lý và tránh nhầm lẫn giữa các tổ chức với nhau. Việc đặt tên này cũng phải tuân theo quy định đã được đặt ra. Tên của của các tổ chức khơng được đặt trùng nhau. Tên khơng được trùng với với tên của tổ chức chính trị-xã hội hoặc tên của danh nhân, anh hùng dân tộc.

Mỗi tổ chức tơn giáo cần phải cĩ người lãnh đạo, người đại diện. Người này sẽ là người đại diện cho tổ chức trong mối quan hệ giữa tổ chức tơn giáo với Nhà nước, giữa các tổ chức tơn giáo với nhau. Theo pháp luật đã quy định thì người này phải là cơng dân Việt Nam, thường trú tại Việt Nam, cĩ năng lực hành vi dân sự đầy đủ khơng trong thời gian bị áp dụng biện pháp xử lý hành chính trong lĩnh vực tín ngưỡng, tơn giáo, khơng cĩ án tích. Một người là đứng đầu của một tổ chức tơn giáo phải là một cơng dân gương mẫu, người đứng đầu mẫu mực cho tất cả mọi người noi theo. Người đứng đầu sẽ hình mẫu cho các tín đồ, dẫn dắt các tín đồ để đưa tơn giáo đi lên phát triển theo hướng tốt đẹp.

Tổ chức tơn giáo cần phải cĩ địa điểm hợp pháp để đặt trụ sở tạo điều kiện để các hoạt động tơn giáo được diễn ra. Và điểm đặt biệt là nội dung hoạt động tơn giáo khơng được vi phạm các hành vi pháp luật cấm, quy định cụ thể tại Điều 5 Luật tín ngưỡng, tơn giáo 2016: “Phân biệt đối xử, kỳ thị vì lý do tín ngưỡng, tơn giáo. Ép buộc, mua chuộc hoặc cản trở người khác theo hoặc khơng theo tín ngưỡng, tơn giáo. Xúc phạm tín ngưỡng, tơn giáo. Hoạt động tín ngưỡng, hoạt động tơn giáo xâm phạm quốc phòng, an ninh, chủ quyền quốc gia, trật tự, an tồn xã hội, mơi trường; xâm hại đạo đức xã hội; xâm phạm thân thể, sức khỏe, tính mạng, tài sản; xúc phạm danh dự, nhân phẩm của người khác; cản trở việc thực hiện quyền và nghĩa vụ cơng dân; chia rẽ dân tộc; chia rẽ tơn giáo; chia rẽ người theo tín ngưỡng, tơn giáo với người khơng theo tín ngưỡng, tơn giáo, giữa những người theo các tín ngưỡng, tơn giáo khác nhau. Lợi dụng hoạt động tín ngưỡng, hoạt động tơn giáo để trục lợi”. Pháp luật nghiêm cấm việc phân biệt đối xử, kỳ thị vì lý do tín ngưỡng, tơn giáo. Các hành động ép buộc, mua chuộc, chia rẽ xúc phạm tín ngưỡng, tơn giáo. Các hoạt động lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo xâm phạm lợi ích quốc gia, lợi ích cá nhân, cản trở việc thực thi pháp luật.

2.2.2.2. Điều kiện cơng nhận tổ chức tơn giáo

Luật tín ngưỡng, tơn giáo 2016 của Nhà nước ta là một bước tiến phát triển của pháp luật về tín ngưỡng tơn giáo. Luật tín ngưỡng tơn giáo thể hiện sự quan tâm của Đảng và Nhà nước ta đối với vấn đề tơn giáo. Luật đã giải quyết được vấn đề hồn thiện tư cách pháp nhân của tổ chức tín ngưỡng tơn giáo. Tại khoản 1 Điều 30

quy định: “Tổ chức tơn giáo là pháp nhân phi thương mại kể từ ngày được cơ quan Nhà nước cĩ thẩm quyền cơng nhận”. Để một tổ chức được Nhà nước cơng nhận là một tổ chức tơn giáo thì phải đáp ứng đầy đủ các điều kiện được quy định tại Điều 21 Luật tín ngưỡng tơn giáo 2016 cụ thể như sau:

Để được cơng nhận là một tổ chức tơn giáo thì tổ chức này phải hoạt động ổn định, thời gian hoạt động liên tục từ đủ 05 năm trở lên từ sau khi được cấp chứng nhận hoạt động tơn giáo. Trước đĩ, tại Nghị định số 22 năm 2005 của Chính phủ về hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo cĩ quy định về thời gian hoạt động tơn giáo ổn định được tính từ ngày tổ chức đĩ đăng ký hoạt động và được quy định: 20 năm đối với tổ chức hình thành ở Việt Nam sau ngày Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo cĩ hiệu lực, 01 năm đối với tổ chức đã hình thành ở Việt Nam từ 20 năm trở lên trước ngày Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo cĩ hiệu lực. Còn đối với tổ chức đã hình thành ở Việt Nam chưa đủ 20 năm đến ngày Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo cĩ hiệu lực, thời gian hoạt động tơn giáo ổn định sẽ gồm số thời gian tổ chức đĩ cĩ được từ lúc hình thành đến ngày Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo cĩ hiệu lực cộng với thời gian tính từ thời điểm tổ chức đĩ đăng ký hoạt động cho đến khi đủ hai mươi năm. Luật tín ngưỡng tơn giáo 2016 đã thay đổi so với trước đây, quy định về thời gian hoạt động rút ngắn hơn, tạo điều kiện cho các tổ chức ổn định hoạt động và giúp đẩy nhanh quá trình cơng nhận tổ chức tơn giáo của mình.

Việc tồn tại hiến chương trong tổ chức tơn giáo được xem là điều kiện bắt buộc. Theo đĩ, nội dung cơ bản của hiến chương cần đáp ứng những điều kiện sau: “Tên của tổ chức; tơn chỉ, mục đích, nguyên tắc hoạt động; địa bàn hoạt động, trụ sở chính; tài chính, tài sản; người đại diện theo pháp luật, mẫu con dấu; chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của tổ chức tơn giáo, tổ chức tơn giáo trực thuộc; nhiệm vụ, quyền hạn của ban lãnh đạo tổ chức tơn giáo, tổ chức tơn giáo trực thuộc; điều kiện, tiêu chuẩn, thẩm quyền, cách thức phong phẩm, bổ nhiệm, bầu cử, suy cử, thuyên chuyển, cách chức, bãi nhiệm chức sắc, chức việc, nhà tu hành; điều kiện, thẩm quyền, cách thức giải thể tổ chức tơn giáo; thành lập, chia, tách, sáp nhập, hợp nhất, giải thể tổ chức tơn giáo trực thuộc; việc tổ chức hội nghị, đại hội; thể thức thơng qua quyết định, sửa đổi, bổ sung hiến chương; nguyên tắc, phương thức giải

quyết tranh chấp nội bộ của tổ chức; quan hệ giữa tổ chức tơn giáo với tổ chức tơn giáo trực thuộc, giữa tổ chức tơn giáo với tổ chức, cá nhân khác cĩ liên quan”50.

Người đại diện, người lãnh đạo tổ chức là cơng dân Việt Nam thường trú tại Việt Nam, cĩ năng lực hành vi dân sự đầy đủ; khơng trong thời gian bị áp dụng biện pháp xử lý hành chính trong lĩnh vực tín ngưỡng, tơn giáo; khơng cĩ án tích hoặc khơng phải là người đang bị buộc tội theo quy định của pháp luật về tố tụng hình sự. Một tổ chức tơn giáo cần phải cĩ người đứng đầu, người này sẽ đứng lên dẫn dắt tổ chức hoạt động. Tổ chức tơn giáo phải cĩ cơ cấu hoạt động theo hiến chương. Và tổ chức tơn giáo phải cĩ tài sản độc lập, tham gia các quan hệ một cách độc lập, tự chịu trách nhiệm bằng tài sản của mình. Nhà nước Việt Nam tơn trọng quyền tự do tín ngưỡng, tơn giáo của người dân nhưng cũng nghiêm cấm việc lợi dụng hoạt động tơn giáo, tổ chức tơn giáo để lừa đảo, mua chuộc, dụ dỗ, xâm hại đến quyền và lợi ích của cơng dân, việc đưa ra quy định này của Nhà nước giúp ngăn chặn các hành vi lợi dụng tơn giáo để thực hiện các hành vi vi phạm pháp luật.

2.2.2.3. Trình tự, thủ tục, thẩm quyền chấp thuận thành lập cơ sở đào tạo tơn giáo.

Về vấn đề chấp thuận thành lập cơ sở đào tạo tơn giáo, Nhà nước đã cĩ những quy định cụ thể về vấn đề này tại Điều 37 Luật tín ngưỡng, tơn giáo 2016. Để được sự chấp thuận của Nhà nước về việc thành lập cơ sở đào tạo tơn giáo thì tổ chức tơn giáo cần đáp ứng các điều kiện sau đây: “Cĩ cơ sở vật chất bảo đảm cho việc đào tạo; cĩ địa điểm hợp pháp để đặt cơ sở đào tạo; cĩ chương trình, nội dung đào tạo; cĩ mơn học về lịch sử Việt Nam và pháp luật Việt Nam trong chương trình đào tạo; cĩ nhân sự quản lý và giảng dạy đáp ứng yêu cầu đào tạo”51.

Sau khi đáp ứng đầy đủ các điều kiện do luật quy định, tổ chức tơn giáo cĩ trách nhiệm gửi hồ sơ đề nghị đến cơ quản lý nhà nước về tín ngưỡng tơn giáo ở trung ương và cụ thể là gửi hồ sơ đến Ban tơn giáo Chính phủ. Sau khi nhận được hồ sơ Ban Tơn giáo Chính phủ xem xét hồ sơ, trường hợp hồ sơ chưa đầy đủ, chưa hợp lệ,

50 Điều 23 Luật tín ngưỡng, tơn giáo 2016

Ban Tơn giáo Chính phủ thơng báo qua mạng Internet hoặc văn bản cho tổ chức để hồn chỉnh hồ sơ. Hồ sơ đề nghị gồm cĩ Văn bản đề nghị thành lập cơ sở đào tạo tơn giáo nêu rõ tên tổ chức tơn giáo, tên cơ sở đào tạo, họ và tên người đại diện cơ sở đào tạo, sự cần thiết thành lập cơ sở đào tạo; danh sách, sơ yếu lý lịch, phiếu lý lịch tư pháp, bản tĩm tắt quá trình hoạt động tơn giáo của người đại diện và những người dự kiến lãnh đạo cơ sở đào tạo; dự thảo quy chế tổ chức và hoạt động của cơ sở đào tạo gồm các nội dung cơ bản: tên cơ sở đào tạo; địa điểm đặt trụ sở; chức năng, nhiệm vụ; cơ cấu tổ chức, nhân sự; trình độ, loại hình đào tạo; chương trình, nội dung giảng dạy và chuẩn đào tạo của từng trình độ đào tạo; tài chính, tài sản; dự thảo quy chế tuyển sinh của cơ sở đào tạo; giấy tờ chứng minh cĩ địa điểm hợp pháp và cơ sở vật chất bảo đảm cho việc đào tạo; ý kiến chấp thuận của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh về địa điểm đặt cơ sở đào tạo tơn giáo.

Ban Tơn giáo Chính phủ sau khi nhận được hồ sơ hợp lệ, Ban Tơn giáo Chính phủ sẽ phối hợp với các cơ quan liên quan thẩm định hồ sơ trình Bộ Nội vụ. Bộ Nội vụ căn cứ Tờ trình của Ban Tơn giáo Chính phủ chấp thuận hoặc khơng chấp thuận về việc thành lập cơ sở đào tạo tơn giáo. Thời hạn giải quyết là 60 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ. Trường hợp từ chối phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do từ chối.

Sau khi được Bộ Nội vụ chấp thuận, tổ chức tơn giáo cĩ văn bản thành lập cơ sở đào tạo tơn giáo. Hết thời hạn 03 năm kể từ ngày được Bộ Nội vụ chấp thuận, nếu tổ chức tơn giáo khơng thành lập cơ sở đào tạo tơn giáo thì văn bản chấp thuận hết hiệu lực.

Luật tín ngưỡng, tơn giáo 2016 với nhiều điểm mới, thơng thống, cởi mở, tạo điều kiện cho các tổ chức, cá nhân tơn giáo hoạt động. Luật đã quy định rất cụ thể và chi tiết về các quy trình thủ tục, hồ sơ và thẩm quyền. Điều này giúp cho các tổ chức nắm rõ được các bước cần phải thực hiện khi cần thiết, tránh được những khĩ khăn và sai sĩt khi cần giải quyết vấn đề của tổ chức mình.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

Ngày nay, các quốc gia trên thế giới đều quan tâm đến cơng tác quản lý nhà nước đối với hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo. Tại các nước phát triển hay ngay cả những nước đang phát triển thì tín ngưỡng, tơn giáo đều phải tuân thủ pháp luật, chịu sự quản lý và giám sát của Nhà nước. Tại Việt Nam, quyền tự do tín ngưỡng được Nhà nước quản lý một cách chặt chẽ thơng qua các văn bản quy phạm pháp luật. Việt Nam ngay từ những ngày đất nước chính thức độc lập và thống nhất thì đã cĩ rất nhiều văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến quyền này. Đi từ Hiến pháp đầu tiên của đất nước tới các văn bản quy phạm pháp luật đã cho thấy sự quan tâm của Đảng và Nhà nước đối với quyền này. Cùng với những chính sách đúng đắn và kịp thời của Đảng và Nhà nước đã giúp quyền này được đảm bảo.

Tại chương 2 tác giả đã đi sâu nghiên cứu về quyền tự do tín ngưỡng, tơn giáo trên thế giới thơng qua việc nghiên cứu quyền này trong các văn kiện quốc tế và đi sâu tìm hiểu pháp luật một số nước cụ thể là Hòa Kỳ và Pháp. Tại Việt Nam tác giả đi sâu nghiên cứu chính sách của Đảng và Nhà nước về quyền tự do tín ngưỡng, tơn giáo. Vấn đề tín ngưỡng tác giả đã đưa vào nghiên cứu tĩm gọn tại mục 2.2.1 Chính sách của Nhà nước trong cơng tác đảm bảo quyền tự do tín ngưỡng, tơn giáo. Bên cạnh đĩ, tại chương này tác giả cũng đã đi sâu nghiên cứu một số quy định đặc thù về hoạt động tơn giáo được ghi nhận trong Luật tín ngưỡng, tơn giáo 2016.

Sự ra đời của Luật tín ngưỡng, tơn giáo là bước ngoặt lớn của quyền tự do tín ngưỡng, tơn giáo tại Việt Nam, từ đây thì quyền này trở thành một quyền độc lập trong hệ thống pháp luật. Những nghiên cứu tại chương 2 sẽ là cơ sở phục vụ tác giả đi sâu vào nghiên cứu thực trạng, đồng thời đưa ra những giải pháp thực thi, kiến nghị trong chương tiếp theo.

CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG VÀ TƠN GIÁO

Một phần của tài liệu Quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo theo pháp luật quốc tế và pháp luật việt nam 1 (Trang 43 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)