Giải pháp về mặt pháp lý

Một phần của tài liệu Quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo theo pháp luật quốc tế và pháp luật việt nam 1 (Trang 56 - 60)

Với tình hình hiện nay, việc hồn thiện pháp luật nĩi chung, pháp luật về tín ngưỡng, tơn giáo nĩi riêng nhằm thể chế hĩa các quan điểm của Đảng về bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tơn giáo là nhiệm vụ trọng tâm. Số lượng tín đồ ngày càng tăng, đời sống tâm linh ngày càng phong phú, đa dạng, chính vì thế vấn đề đầu tiên cần thực hiện các nguyên tắc pháp lý và giải pháp hồn thiện các văn bản quy phạm pháp luật đối với quyền tự do tín ngưỡng, tơn giáo. Việc xây dựng, hồn thiện pháp luật về vấn đề này cần dựa trên cơ sở quán triệt và cụ thể hĩa chủ trương chính sách và đường lối của Đảng và Nhà nước ta.

Pháp luật về tín ngưỡng tơn giáo là một bộ phận cấu thành hệ thống pháp luật Việt Nam. Nhằm đảm bảo sự đồng bộ trong hệ thống pháp luật thì pháp luật về vấn

đề tín ngưỡng tơn giáo và pháp luật của các bộ phận khác phải thống nhất về các quy định. Việc pháp luật cĩ sự thống nhất sẽ tránh được nhầm lẫn, tránh được những khĩ khăn trong quá trình thực hiện.

Pháp luật trong nước cần tiếp thu kinh nghiệm lập pháp của các nước trên thế giới và các chuẩn mực pháp lý về tơn giáo nhằm đảm bảo tính tương thích giữa pháp luật trong nước và pháp luật quốc tế về quyền con người trong đĩ cĩ quyền tự do tín ngưỡng, tơn giáo. Tiếp tục đổi mới và hồn thiện các quy định của pháp luật về tín ngưỡng, tơn giáo. Vấn đề hồn thiện pháp luật dựa trên cơ sở đánh giá, tổng kết sâu rộng quá trình thực hiện đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước về tơn giáo. Đánh giá, tổng kết, kịp thời giải quyết những hạn chế cịn tồn tại của pháp luật khi áp dụng vào thực tiễn.

Chính sách, pháp luật về tín ngưỡng, tơn giáo là vấn đề quan trọng, tác động sâu sắc đến đời sống tâm linh, sinh hoạt văn hĩa, tình hình an ninh của các vùng dân cư trên cả nước. Để cơng tác quản lý nhà nước về vấn đề tơn giáo đảm bảo thực hiện cĩ hiệu quả cần phải hồn thiện hệ thống pháp luật về tín ngưỡng, tơn giáo. Việc đổi mới hồn thiện pháp luật cần dựa trên cơ sở quán triệt và cụ thể hĩa những quan điểm, chủ trương, đường lối của Đảng cùng với hoạt động thực tiễn của tín ngưỡng, tơn giáo.

Qua những hạn chế trong Luật tín ngưỡng, tơn giáo 2016 được nêu ra tại mục 3.1.2.2 tác giả xin đề xuất một số giải pháp hồn thiện pháp luật liên quan đến quyền này:

Một là, hiện nay cĩ rất nhiều người nước ngồi đến Việt Nam sinh sống, làm việc và học tập. Họ đến và mang theo cả tín ngưỡng, tơn giáo của mình. Cĩ nhiều tơn giáo đã được Nhà nước ta cơng nhận, nhưng cũng còn một số tơn giáo chưa được cơng nhận về mặt tổ chức như một số hệ phái Tin Lành, Anh Giáo, Chính thống giáo Nga,… Pháp luật Việt Nam chưa cĩ những quy định về việc cơng nhận tổ chức tơn giáo của người nước ngồi cư trú hợp pháp tại Việt Nam (tổ chức tơn giáo của người nước ngồi). Tác giả đề xuất pháp luật về tín ngưỡng, tơn giáo nên cần thêm quy định cho việc cơng nhận tổ chức tơn giáo của người nước ngồi, Nhà nước xây dựng trung tâm tơn giáo cho người nước ngồi thuê mượn. Việc cơng nhận các tổ chức này ở Việt Nam và cho người nước ngồi thuê mượn trung tâm tơn giáo tạo điều kiện cho

các tổ chức và người nước ngồi cĩ cơ sở thờ tự để họ cĩ thể sinh hoạt tơn giáo tập trung, thực hiện các nghi lễ tơn giáo của họ. Khi bổ sung thêm những quy định này thì quyền tự do tín ngưỡng, tơn giáo của người nước ngồi tại Việt Nam sẽ được đảm bảo hơn, hoạt động của các tổ chức tuân theo khuơn khổ pháp luật, giúp cho cơ quan địa phương dễ dàng quản lý, giải quyết khi cĩ vi phạm xảy ra.

Hai là, Nhà nước cần bổ sung thêm các quy định liên quan đến vấn đề trình tự, thủ tục, thẩm quyền chấp thuận thành lập cơ sở tín ngưỡng mới. Luật tín ngưỡng, tơn giáo 2016 đã dành chương III để quy định về hoạt động tín ngưỡng. Tuy nhiên Luật chỉ mới quy định về các vấn đề như: “Nguyên tắc tổ chức hoạt động tín ngưỡng; người đại diện, ban quản lý cơ sở tín ngưỡng; đăng ký hoạt động tín ngưỡng; tổ chức lễ hội tín ngưỡng định kỳ; tổ chức lễ hội tín ngưỡng lần đầu, lễ hội tín ngưỡng được khơi phục hoặc lễ hội tín ngưỡng định kỳ nhưng cĩ thay đổi; quản lý, sử dụng khoản thu từ việc tổ chức lễ hội tín ngưỡng”. Tác giả thấy rằng Luật chưa cĩ quy định cụ thể về vấn đề trình tự, thủ tục, thẩm quyền chấp thuận thành lập cơ sở tín ngưỡng mới. Khi cộng đồng dân cư muốn đăng kí thành lập một cơ sở tín ngưỡng mới sẽ lúng túng, khơng biết phải thực hiện những thủ tục và các bước thực hiện ra sao và khơng biết áp dụng quy định ở luật nào. Việc pháp luật chưa cĩ quy định về vấn đề này thì cơ quan Nhà nước khi giải quyết các vấn đề cơng nhận thành lập một cơ sở tín ngưỡng mới cũng sẽ gặp khĩ khăn khơng thể giải đáp và giải quyết cho người dân. Việc bổ sung quy định mới này là cần thiết, giúp cho tổ chức hoặc nhĩm dân cư sẽ cĩ cơ sở thực hiện các thủ tục đăng kí một tín ngưỡng mới của họ. Và việc đưa ra những quy định cụ thể giúp người dân thực hiện cơng việc tại cơ sở tín ngưỡng dễ dàng, tránh tình trạng các thành phần xấu lợi dụng thực hiện các hành vi trục lợi, phát sinh nhiều khĩ khăn trong cơng tác quản lý về tín ngưỡng của cơ quan nhà nước.

Ba là, cần đồng bộ các quy định của Luật tín ngưỡng, tơn giáo 2016 với Luật Đất đai 2013. Tại khoản 4 Điều 56 Luật tín ngưỡng tơn giáo 2016 thì việc chuyển đổi, chuyển nhượng, tặng cho, cho thuê, thế chấp, gĩp vốn tài sản bằng quyền sử dụng đất thực hiện theo quy định của pháp luật cĩ liên quan. Tuy nhiên Luật Đất đai 2013 quy định: “Cơ sở tơn giáo, cộng đồng dân cư cĩ quyền sử dụng đất và cơ sở tơn giáo, cộng đồng dân cư sử dụng đất khơng được chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, tặng cho quyền sử dụng đất; khơng được thế chấp, gĩp vốn bằng quyền sử dụng

đất”58. Tác giả nhận thấy giữa Luật tín ngưỡng, tơn giáo 2016 và Luật Đất đai 2013 đang thiếu sự đồng nhất về vấn đề đất đai. Luật Đất đai đã quy định đất đai của cơ sở tơn giáo khơng được phép tặng cho, cho thuê, thế chấp gĩp vốn. Pháp luật về tín ngưỡng, tơn giáo đã cĩ quy định về vấn đề đất đai nhưng quy định này chưa rõ ràng cụ thể và thống nhất với pháp luật liên quan. Việc các quy định thiếu sự thống nhất sẽ dẫn đến nhiều vướng mắc, bất cập trong quá trình giải quyết các vấn đề về cơ sở vật chất của cơ sở tín ngưỡng, tơn giáo; làm phát sinh khĩ khăn trong việc áp dụng luật để giải quyết vấn đề liên quan đến đất đai. Bên cạnh đĩ cần rà sốt, so sánh Luật tín ngưỡng, tơn giáo 2016 với những văn bản quy phạm pháp luật khác nhằm đảm bảo sự thống nhất giữa các văn bản về vấn đề tín ngưỡng, tơn giáo, đảm bảo quyền này được thực hiện cĩ hiệu quả và phù hợp với thực tiễn đất nước.

Bốn là, cần đưa ra quy định về việc đình chỉ, thu hồi các quyết định thành lập tổ chức tơn giáo, cơ sở tín ngưỡng, cơ sở đào tạo, lớp bồi dưỡng. Hiện nay cĩ rất nhiều cá nhân, tổ chức lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo để truyền bá về chính trị, xuyên tạc chính sách nhà nước, lợi dụng vấn đề này để buơn thần bán thánh, hành nghề mê tín dị đoan, trục lợi cá nhân. Khi cĩ sự vi phạm xảy ra thì những chế tài cịn quá nhẹ. Vào năm 2019 tại Chùa Ba Vàng, thành phố Uơng Bí, tỉnh Quảng Ninh đã diễn ra hoạt động thỉnh vong giải oan gia trái chủ, mỗi tháng diễn ra 3 lần, mỗi lần kéo dài 2 ngày. Cơ sở này cho rằng mọi bệnh tật và xui xẻo trong cuộc sống đều được lý giải là bởi ốn hồn gây ra. Muốn thốt nạn thì buộc phải trả nợ cho vong từ vài triệu đến hàng chục triệu đồng thơng qua hình thức cơng đức vào nhà chùa59. Ủy ban nhân dân thành phố Uơng Bí đã ban hành văn bản số 675/UBND yêu cầu Trụ trì chùa Ba Vàng chấm dứt hoạt động này và tiến hành xử lý vi phạm hành chính các cá nhân cĩ liên quan60. Những chế tài áp dụng với một vụ việc lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo để thực hiện mê tín dị đoan, trục lợi lại rất nhẹ. Sau khi xử phạt vi phạm hành chính thì tổ chức vẫn tiếp tục hoạt động, việc xử lý vi phạm hành chính chưa đủ sức răn đe, nên tác giả đề xuất pháp luật nên đưa ra những quy định đình chỉ, thu hồi các quyết định

58 Điều 181 Luật Đất đai 2013

59https://laodong.vn/xa-hoi/truyen-ba-chuyen-vong-bao-oan-chua-ba-vang-moi-nam-thu-tram-ti-663505.ldo

truy cập 14 tháng 05 năm 2021

60http://uongbi.gov.vn/tp-uong-bi-thong-tin-bao-chi-su-viec-tai-chua-ba-vang-p13n35831.html truy cập ngày 14 tháng 05 năm 2021

thành lập, hoạt động của cơ sở tín ngưỡng, tơn giáo để các tổ chức hoạt động trong khuơn khổ pháp luật. Tránh những sai phạm xảy ra, tránh những trường hợp sau khi xử phạt vẫn tiếp tục vi phạm để các tổ chức tơn giáo hoạt động tốt hơn.

Năm là, kiến nghị cần đưa ra những trường hợp cụ thể sẽ bị xử phạt hành chính đối với vi phạm về lĩnh vực tín ngưỡng, tơn giáo. Hiện nay pháp luật nước ta đã cĩ những chế tài trong lĩnh vực hình sự, hành chính đối với việc vi phạm quyền tự do tín ngưỡng, tơn giáo. Tuy nhiên trong Luật xử lý vi phạm hành chính 2012 sửa đổi bổ sung 2014, 2017, 2020 chỉ quy định mức phạt tiền tối đa, chưa đưa ra những trường hợp cụ thể sẽ bị xử phạt về vấn đề tín ngưỡng, tơn giáo. Tác giả đề xuất pháp luật cần ban hành nghị định quy định xử phạt hành chính trong lĩnh vực tín ngưỡng, tơn giáo chủ yếu là các hành vi liên quan đến: lợi dụng cơ sở tơn giáo, hoạt động tơn giáo để kích động tập trung đơng người, tuyên truyền chống phá chính quyền, gây rối trật tự cơng cộng; chống người thi hành cơng vụ, phá hoại khối đại đồn kết dân tộc, an ninh chính trị quốc gia, chia rẽ tơn giáo; tuyên truyền mê tín dị đoan; cản trở việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của cơng dân mà chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự. Đây là văn bản quy phạm pháp luật quan trọng cần được xây dựng và ban hành để việc triển khai thực hiện Luật tín ngưỡng, tơn giáo 2016 được đồng bộ. Việc ban hành, đưa ra những trường hợp cụ thể sẽ bị xử phạt để ngăn đe, ngăn ngừa các hành vi vi phạm quyền tự do tín ngưỡng, tơn giáo. Quy định rõ, cụ thể giúp người dân hiểu biết về pháp lý giúp điều chỉnh hành vi của họ theo quy định của pháp luật.

Đời sống tơn giáo luơn cĩ sự thay đổi, biến động, đặc biệt với xu thế tồn cầu hĩa hiện nay thì pháp luật cần luơn phải gắn liền với thực tiễn thực hiện. Những giải pháp được tác giả đề xuất nhằm hồn thiện pháp luật Việt Nam về quyền tự do tín ngưỡng, tơn giáo, nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về quyền này.

Một phần của tài liệu Quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo theo pháp luật quốc tế và pháp luật việt nam 1 (Trang 56 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)