Giải pháp về mặt xã hội

Một phần của tài liệu Quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo theo pháp luật quốc tế và pháp luật việt nam 1 (Trang 60 - 73)

Tơn giáo hình thành và phát triển cùng với sự phát triển của xã hội lồi người. Sự phát triển của tơn giáo ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển của mỗi quốc gia. Với tình hình hiện nay, vấn đề tín ngưỡng, tơn giáo đòi hỏi cần cĩ sự quản lý chặt chẽ, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước đối với các hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo. Để quyền tự do tín ngưỡng, tơn giáo được đảm bảo, nhà nước cần quản lý hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo một cách chặt chẽ, luơn đảm bảo cho các hoạt động tín

ngưỡng, tơn giáo diễn ra phù hợp với sự phát triển chung của xã hội. Việc nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước đối với hoạt động tơn giáo khơng đồng nghĩa với việc hạn chế quyền tự do tín ngưỡng, tơn giáo của người dân. Cần phải đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền, giáo dục và phổ biến giáo dục pháp luật cho người dân ở các vùng đồng bào cĩ đạo, ở các vùng nơng thơn, vùng miền núi, vùng sâu, vùng xa. Ở những nơi này sự hiểu biết pháp luật của người dân cịn hạn chế, ở những vùng này trình độ dân trí cịn thấp, đời sống kinh tế còn khĩ khăn, việc tìm kiếm và hiểu biết về pháp luật cịn rất xa vời. Họ vẫn luơn tin vào những thủ tục lạc hậu, dễ bị lơi kéo và quyền lợi của chính cá nhân họ cũng dễ bị xâm phạm.

Bên cạnh đĩ, cần nâng cao sự hiểu biết pháp luật của đồng bào cĩ đạo để người dân luơn cĩ ý thức tơn trọng và chấp hành pháp luật, tơn trọng quyền của người khác và bảo vệ quyền lợi ích của bản thân khi bị xâm hại. Các văn bản pháp luật, các quy định của Nhà nước cần được truyền tải đến tồn thể nhân dân nĩi chung và tín đồ, chức sắc các tơn giáo nĩi riêng thơng qua các trang tin pháp luật, các thiết bị loa đài ở các địa phương, qua các hội nghị tuyên truyền phổ biến pháp luật…Việc làm này sẽ nâng cao kiến thức pháp luật của người dân, sự hiểu biết về pháp lý một mặt điều chỉnh hành vi của họ theo quy định của pháp luật, mặt khác giúp người dân biết sử dụng cơng cụ pháp luật để bảo vệ quyền và lợi ích của chính bản thân mình trong những trường hợp cần thiết. Đồng thời cũng giúp cho cơ quan nhà nước kịp thời phát hiện ra những thiếu sĩt, bất cập của các quy định pháp luật để sửa đổi bổ sung cho phù hợp với thực tiễn.

Tơn giáo với khối kiến thức đồ sộ với nhiều kiến thức liên quan đến lịch sử, triết học, văn hĩa, xã hội. Việt Nam là quốc gia đa dạng tín ngưỡng, tơn giáo. Chính vì thế, tác giả đề xuất Nhà nước cần đưa kiến thức về tín ngưỡng, tơn giáo vào giảng dạy trong hệ thống giáo dục. Việc tạo ra sự hiểu biết về tín ngưỡng, tơn giáo trong xã hội là cần thiết, giúp cho người trong tơn giáo hiểu hơn về tơn giáo của mình, người tơn giáo này hiểu về tơn giáo khác, những người theo tín ngưỡng hiểu biết về tơn giáo, các cán bộ quản lý các cấp hiểu biết về tín ngưỡng, tơn giáo. Điều này tạo ra sự hài hịa tơn giáo, tín ngưỡng gĩp phần ổn định xã hội. Và điều này cũng giúp cho các cán bộ trong hệ thống chính trị hiểu biết về tín ngưỡng, tơn giáo, gĩp phần thực hiện tốt cơng tác quản lý tín ngưỡng, tơn giáo.

Nhà nước cần tăng cường cơng tác kiểm tra, giải quyết những trở ngại cả về mặt pháp lý và thực tiễn của vấn đề tín ngưỡng, tơn giáo. Xây dựng hệ thống chính trị cơ sở vững mạnh tại các vùng đồng bào dân tộc, vùng tập trung đơng các tín đồ tơn giáo. Thực hiện nghiêm các chủ trương, chính sách của Ban Bí thư Trung ương Đảng và Chỉ thị của Chính phủ đối với cơng tác tơn giáo. Những hành vi lợi dụng tín ngưỡng tơn giáo, dùng quyền tự do tín ngưỡng tơn giáo để vi phạm pháp luật cần được xử lý nghiêm minh, đúng pháp luật.

Thêm vào nữa Nhà nước cần tuyên truyền, phổ biến pháp luật về tín ngưỡng, tơn giáo để thống nhất nhận thức về cơng tác tơn giáo trong hệ thống chính trị, trong cán bộ quản lý các cấp và nhân dân. Xác định rõ trách nhiệm của các cấp ủy, chính quyền, cán bộ các cấp nhất là đối với các cán bộ làm cơng tác quản lý nhà nước về vấn đề tín ngưỡng, tơn giáo. Tập trung tuyên truyền sâu rộng Luật tín ngưỡng, tơn giáo 2016, Nghị định số 162/NĐ-CP ngày 30 tháng 12 năm 2017 của Chính phủ. Tập trung giải quyết những vấn đề vướng mắc, nảy sinh trong cơng tác quản lý nhà nước về tín ngưỡng, tơn giáo.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Hiện nay Nhà nước ta đang trong quá trình xây dựng và hồn thiện pháp luật về tín ngưỡng, tơn giáo. Lĩnh vực tơn giáo ngày càng được mở rộng, đa dạng về hình thức, phong phú về loại hình. Nhà nước khơng ngừng nghiên cứu, bổ sung hồn thiện các quy định để những quy định phù hợp với thực tiễn thực hiện. Mục tiêu hồn thiện pháp luật về tơn giáo nhằm hướng đến việc tạo một mơi trường pháp lý thuận lợi để người dân thực hiện quyền tự do tín ngưỡng, tơn giáo của mình. Ở chương 3 này tác giả đã nêu ra những thành tựu và những bất cập trong pháp luật về tín ngưỡng, tơn giáo từ đĩ đưa ra một số kiến nghị giải pháp hồn thiện pháp luật Việt Nam về quyền tự do tín ngưỡng, tơn giáo gĩp phần đảm bảo cho cơng cuộc quản lý Nhà nước và quá trình hội nhập quốc tế của Việt Nam.

Xã hội ngày một phát triển, nhu cầu tinh thần của con người ngày càng tăng cao. Cùng với đĩ là khơng ít những hành vi vi phạm pháp luật, lợi dụng quyền tự do tín ngưỡng, tơn giáo, lợi dụng tơn giáo để vi phạm pháp luật ngày nhiều. Chính vì thế, cần đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền phổ biến giáo dục các văn bản liên quan đến tín ngưỡng, tơn giáo đến tồn thể người dân. Tăng cường kiểm tra giám sát việc thực hiện chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước đã đưa ra. Phát hiện, xử lý kịp thời những khĩ khăn vướng mắc, đưa ra những giải pháp phù hợp để đảm bảo thực hiện tốt cơng tác tơn giáo, tạo mơi trường pháp lý ổn định để người dân thực hiện tốt quyền tự do tín ngưỡng, tơn giáo của mình.

KẾT LUẬN CHUNG

Quyền tự do tín ngưỡng, tơn giáo là một trong những quyền cơ bản của con người đã được ghi nhận trong các quy tắc pháp lý của quốc gia và quốc tế và được đảm bảo thực hiện trên thực tế. Pháp luật về tơn giáo là một bộ phận của hệ thống pháp luật, trong đĩ cĩ quyền tự do tín ngưỡng, tơn giáo được pháp luật Việt Nam cũng như hầu hết các quốc gia trên thế giới đề ghi nhận và đảm bảo thực hiện trong hệ thống pháp luật của mình. Pháp luật sinh ra một mặt là để thừa nhận và bảo vệ quyền tự do tín ngưỡng, tơn giáo, mặt khác để nghiêm cấm các hành vi lợi dụng tơn giáo để vi phạm pháp luật, làm tổn hại đến lợi ích xã hội, chia rẽ khối đại đồn kết tồn dân. Đối với việc nghiên cứu đề tài “Quyền tự do tín ngưỡng và tơn giáo theo pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam”, tác giả muốn làm sáng tỏ vấn đề lý luận , thực tiễn về quyền này, đồng thời đưa những giải pháp gĩp phần hồn thiện pháp luật. Trên cơ sở lý luận và thực tiễn, tổng quan tình hình nghiên cứu, tác giả đã giải quyết được những vấn đề sau:

Về mặt lý luận, tác giả đã đi sâu nghiên cứu khái niệm tín ngưỡng, tơn giáo; quyền tự do tín ngưỡng tơn giáo; đồng thời đưa ra đặc điểm của quyền này và đã khái quát lịch sử phát triển quyền này tại Việt Nam qua từng giai đoạn.

Tác giả đã đi vào nghiên cứu pháp luật về quyền tự do tín ngưỡng, tơn giáo tại các văn kiện quốc tế, pháp luật về quyền tự do tín ngưỡng tơn giáo ở một số quốc gia trên thế giới như: Hịa Kỳ, Pháp. Đồng thời thể hiện sự quan tâm của Đảng và Nhà nước đối với nhu cầu tín ngưỡng, tơn giáo thơng qua việc ban hành Luật tín ngưỡng, tơn giáo 2016 và Nghị định 162/2017/NĐ/CP về hướng dẫn thi hành Luật tín ngưỡng, tơn giáo. Luật tín ngưỡng, tơn giáo ra đời thể hiện chính sách nhất quán của Nhà nước đối với tơn giáo, tạo mơi trường pháp lý quan trọng trong việc đảm bảo quyền tự do tín ngưỡng, tơn giáo, đảm bảo sự tương thích với pháp luật quốc tế.

Về mặt thực tiễn, tác giả dựa trên thực trạng thực hiện pháp luật về tơn giáo, đánh giá các thực trạng bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tơn giáo dựa trên quan điểm, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước, đánh giá thực trạng pháp luật về tơn giáo ở Việt Nam hiện nay thơng qua các văn bản quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội trong lĩnh vực tơn giáo. Đồng thời tác giả cũng đã nêu ra những thành tựu

bảo đảm thực hiện quyền tự do, tín ngưỡng, tơn giáo. Làm sáng tỏ thực tiễn thực hiện thực hiện pháp luật về tín ngưỡng, tơn giáo ở Việt Nam hiện nay.

Thơng qua việc tìm hiểu pháp luật và việc thực thi pháp luật về quyền tự do tín ngưỡng, tơn giáo tác giả đã đưa ra một số giải pháp nhằm hồn thiện các quy định của pháp luật về quyền này. Cụ thể như sau:

Thứ nhất, cần bổ sung quy định cho việc cơng nhận tổ chức tơn giáo của người nước ngồi, Nhà nước xây dựng trung tâm tơn giáo cho người nước ngồi thuê mượn. Khi bổ sung thêm những quy định này thì quyền tự do tín ngưỡng, tơn giáo của người nước ngồi tại Việt Nam sẽ được đảm bảo hơn, hoạt động của các tổ chức tuân theo khuơn khổ pháp luật, giúp cho cơ quan địa phương dễ dàng quản lý, giải quyết khi cĩ vi phạm xảy ra.

Thứ hai, pháp luật nên bổ sung thêm các quy định liên quan đến vấn đề trình tự, thủ tục, thẩm quyền chấp thuận thành lập cơ sở tín ngưỡng mới. Việc bổ sung thêm quy định này giúp cho tổ chức hoặc nhĩm dân cư sẽ cĩ cơ sở thực hiện các thủ tục đăng kí một tín ngưỡng mới của họ. Và việc đưa ra những quy định cụ thể giúp người dân thực hiện cơng việc tại cơ sở tín ngưỡng dễ dàng, tránh tình trạng các thành phần xấu lợi dụng thực hiện các hành vi trục lợi, phát sinh nhiều khĩ khăn trong cơng tác quản lý về tín ngưỡng của cơ quan nhà nước.

Thứ ba, cần đồng bộ các quy định của Luật tín ngưỡng, tơn giáo 2016 với các văn bản quy phạm pháp luật khác. Cụ thể cần đồng bộ các quy định của Luật tín ngưỡng, tơn giáo 2016 với Luật Đất đai 2013.

Thứ tư, kiến nghị đưa ra quy định về việc đình chỉ, thu hồi các quyết định thành lập tổ chức tơn giáo, cơ sở tín ngưỡng, cơ sở đào tạo, lớp bồi dưỡng. Những quy định này nhằm răn đe, phòng ngừa tránh những trường hợp sau khi xử phạt vẫn tiếp tục vi phạm.

Thứ năm, đề xuất pháp luật cần ban hành nghị định quy định xử phạt hành chính trong lĩnh vực tín ngưỡng, tơn giáo. Đây là văn bản quy phạm pháp luật quan trọng cần được xây dựng và ban hành để việc triển khai thực hiện Luật tín ngưỡng, tơn giáo 2016 được đồng bộ.

Với những kiến nghị trên, tác giả hy vọng sẽ đĩng gĩp tích cực trong việc thực hiện xây dựng và hồn thiện pháp luật về quyền tự do tín ngưỡng, tơn giáo. Tuy nhiên,

với nguồn tài liệu cịn hạn chế và trình độ hiểu biết của tác giả nên sẽ khơng tránh khỏi những thiếu sĩt nhất định. Vì thế, tác giả mong muốn nhận được sự gĩp ý và đánh giá từ quý Thầy, Cơ và từ phía người đọc để gĩp phần hồn thiện nội dung của bài khĩa luận cũng gĩp phần xây dựng, hồn thiện nội dung pháp luật đối với quyền tự do tín ngưỡng, tơn giáo.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

I. Văn bản quy phạm pháp luật

Việt Nam:

1. Hiến pháp năm 2013

2. Hiến Chương Liên Hợp Quốc năm 1945 3. Tuyên ngơn thế giới về Nhân quyền năm 1948

4. Cơng ước quốc tế về các Quyền dân sự - chính trị năm 1966 5. Bộ luật Dân sự2005

6. Bộ Luật Lao động 2012 7. Bộ luật Tố tụng dân sự 2015 8. Bộ luật Hình sự 2015

9. Luật đất đai 2013

10.Luật Điều ước quốc tế 2016 11.Luật tín ngưỡng, tơn giáo 2016 12.Pháp lệnh tín ngưỡng tơn giáo 2004

13.Nghị định số 22/2005/NĐ-CP, hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh Tín ngưỡng, tơn giáo

14.Nghị định số 92/2012 NĐ-CP, Nghị định này quy định chi tiết về biện pháp thi hành

15.Nghị định số 162/2017/NĐ-CP ban hành quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật tín ngưỡng, tơn giáo

16.Nghị định số 110/2018/NĐ-CP của Chính phủ quy định về quản lý và tổ chức lễ hội, ngày 29 tháng 8 năm 2018

Nước ngồi:

17.Criminal Law of the People's Republic of China1997

18.Japan Constitution 1947

19.Loi du 9 décembre 1905 concernant la séparation des Eglises et de l'Etat.

II. Tài liệu tham khảo khác

1. TS. Nguyễn Văn Dũng. Tơn giáo với đời sống chính trị - xã hội ở một số nước trên thế giới. NXB Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 2012, tr.70.

2. L.N. Veljkovic. Tơn giáo và giáo hội ở Hoa Kỳ. Nxb. Khoa học, Moskva, 1978

3. Encyclopaedia Britannica: Peace of Augsburg (Germany 1555), The Editors of Encyclopaedia Britannica

4. “The World Factbook: France”. Central Intelligence Agency 2010

5. Global Restrictions on Religion. Pew Forum on Religion & Public Life. Washington 2009

6. Kenneth Roth Executive Director (2004). Human Rights Watch.

Human Rights Watch. “France votes to ban full-face veils”.Amnesty International.

7. “U.S. Stands Alone in its Embrace of Religion”. Pew Global Attitudes Project.

8. Robert D. Putnam and David E Campbell, American Grace: How Religion Divides and Unites Us (2010)

9. Rights of the People: Individual Freedom and the Bill of Rights. Washington 2003

III. Các website tham khảo

1. https://www.gso.gov.vn 2. https://vi.wikipedia.org 3. https://vass.gov.vn 4. https://www.cecc.gov 5. https://vi.wikisource.org 6. https://vov.vn 7. https://phatgiao.org.vn 8. https://vanhien.vn 9. https://photos.state.gov 10.https://usa.usembassy.de/etexts/gov 11.https://web.archive.org 12.http://nguoibaovequyenloi.com 13.https://www.legifrance.gouv 14.http://sonoivu.namdinh.gov.vn 15.http://uongbi.gov.vn 16.https://laodong.vn

17.http://cand.com.vn 18.https://tuyenquang.gov.vn 19.https://moh.gov.vn 20.http://vietcatholic.org/News/default.htm 21.https://photos.state.gov 22.https://usa.usembassy.de/etexts/gov 23.https://www.cia.gov 24.http://btgcp.gov.vn

PHỤ LỤC

Các tổ chức tơn giáo, tổ chức được cấp chứng nhận đăng ký hoạt động tơn giáo ở Việt Nam (tính đến tháng 12/2020)61

STT TƠN GIÁO TỔ CHỨC TƠN GIÁO TÊN TỔ CHỨC

ĐƯỢC CẤP CHỨNG NHẬN ĐĂNG KÝ HOẠT ĐỘNG TƠN GIÁO

1 Phật giáo Giáo hội Phật giáo Việt Nam 2 Cơng giáo Giáo hội Cơng giáo Việt Nam

3 Tin lành

Hội thánh Tin Lành Việt Nam (miền bắc)

Hội thánh Phúc âm Tồn vẹn Việt Nam Hội thánh Tin Lành Việt Nam

(miền nam)

Hội thánh Tin lành Liên hiệp Truyền giáo Việt Nam

Hội truyền giáo Cơ đốc Việt Nam

Tổng Hội Báp - tít Việt Nam (tên gọi cũ là Tổng hội Báp – tít

Việt Nam Ân điển – Nam Phương)

Giáo hội Báp - tít Việt Nam (tên gọi cũ là Hội thánh Báp – tít Việt Nam- Nam Phương)

Hội thánh Tin lành Trưởng lão Việt Nam

Hội thánh Mennonite Việt Nam Hội thánh Liên hữu Cơ đốc Việt Nam

61http://btgcp.gov.vn/tin-thong-bao/danh-muc-cac-to-chuc-ton-giao-to-chuc-duoc-cap-chung-nhan-dang-ky- hoat-dong-ton-giao-postrpYMkEpz.html truy cập ngày 24 tháng 5 năm 2021

Giáo hội Phúc Âm Ngũ tuần Việt Nam

4 Cao Đài

Hội thánh Cao Đài Tiên Thiên Pháp mơn Cao Đài Chiếu Minh Tam

Một phần của tài liệu Quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo theo pháp luật quốc tế và pháp luật việt nam 1 (Trang 60 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)