.11 Kết quả kiểm định thang đo YD

Một phần của tài liệu Những yếu tố tác động đến sự thay đổi công nghệ trong hoạt động kinh doanh ngân hàng thời đại cách mạng công nghiệp 4.0 (Trang 81 - 82)

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến Tương quan với biến tổng Cronbach’s alpha nếu loại biến

Độ tin cậy của thang đo: ALPHA = 0.867

YD1 17.94 22.959 0.708 0.836 YD2 17.86 23.414 0.643 0.848 YD3 18.01 23.145 0.640 0.848 YD4 17.97 23.296 0.684 0.841 YD5 17.95 23.416 0.637 0.849 YD6 17.88 22.946 0.668 0.843

Nhân tố Sự hữu ích của sự thay đổi công nghệ được đánh giá thông qua 06 biến quan sát. Kết quả chạy phân tích đợ tin cậy của thang đo cho thấy độ tin cậy của thang đo bằng 0,867 > 0,6 đạt yêu cầu. Tất cả các biến thành phần đều có tương quan với tổng lớn hơn 0.3. Như vậy, thang đo nhân tố YD với các biến quan sát: YD1, YD2, YD3, YD4, YD5, YD6 đạt độ tin cậy.

4.3.4 Phân tích EFA

Trong đề tài nghiên cứu này, phân tích nhân tố sẽ giúp ta xem xét khả năng rút gọn số lượng 32 biến quan sát xuống cịn mợt số ít các biến dùng để phản ánh một cách cụ thể sự tác động của các nhân tố trong mơ hình nghiên cứu. Kết quả phân tích nhân tố được thể hiện dưới đây:

Kiểm định KMO

Để tiến hành phân tích nhân tố khám phá thì dữ liệu thu được phải đáp ứng được các điều kiện qua kiểm định KMO và kiểm định Bartlett’s. Bartlett’s Test dùng để kiểm định giả thuyết H0 là các biến khơng có tương quan với nhau trong tổng thể, tức ma trận tương quan tổng thể là một ma trận đơn vị, hệ số KMO dùng để kiểm tra xem kích thước mẫu ta có được có phù hợp với phân tích nhân tố hay khơng. Theo Hồng Trọng và Chu Nguyễn Mợng Ngọc (2007) thì giá trị Sig. của Bartlett’s

73

Test nhỏ hơn 0.05 cho phép bác bỏ giả thiết H0 và giá trị 0.5<KMO<1 có nghĩa là phân tích nhân tố là thích hợp.

Một phần của tài liệu Những yếu tố tác động đến sự thay đổi công nghệ trong hoạt động kinh doanh ngân hàng thời đại cách mạng công nghiệp 4.0 (Trang 81 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)