Cơ sở của trỏch nhiệm hỡnh sự đối với cỏc tội phạm về chức vụ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) trách nhiệm hình sự đối với các tội phạm về chức vụ trong luật hình sự việt nam (trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh phú thọ) (Trang 28 - 30)

Cơ sở của trỏch nhiệm hỡnh sự là một trong những vấn đề phức tạp, quan trọng trong luật hỡnh sự và liờn quan mật thiết đến nội dung trỏch nhiệm hỡnh sự, bởi lẽ, cơ sở của trỏch nhiệm hỡnh sự chớnh là cỏc căn cứ phỏp lý để từ đú, cỏc cơ cú thẩm quyền tiến hành tố tụng đặt ra vấn đề trỏch nhiệm hỡnh sự của người phạm tội - người đó thực hiện hành vi nguy hiểm cho xó hội mà BLHS quy định là tội phạm. Theo luật hỡnh sự Việt Nam cũng như nhiều nước trờn thế giới, chỉ người nào phạm tội được BLHS quy định mới phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự (Điều 2 BLHS). Quy định này đặt ra 2 vấn đề: Thứ nhất, là chỉ người nào phạm tội mới phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự. Thứ hai là tội phạm đú phải được BLHS quy định. Cơ sở của TNHS đối với cỏc tội xõm phạm về chức vụ là cấu thành tội phạm của những tội phạm này được ghi nhận trong BLHS.

Tội phạm – hành vi mà một người thực hiện thỏa món cỏc điều kiện do BLHS quy định về tớnh nguy hiểm cho xó hội của hành vi, tuổi, năng lực chịu trỏch nhiệm hỡnh sự của chủ thể thực hiện hành vi, lỗi của người thực hiện hành vi... làm phỏt sinh trỏch nhiệm hỡnh sự. Cỏc điều kiện này chớnh là cỏc dấu hiệu phỏp lý cần và đủ của mỗi tội phạm được quy định trong BLHS được khoa học luật hỡnh sự gọi là dấu hiệu cấu thành tội phạm. Bởi vỡ, trước hết đú là những dấu hiệu mà BLHS quy định, hai là cần phải cú đủ những dấu hiệu đú, thỡ hành vi mới bị coi là tội phạm, và ba là chỉ cần cú đủ những dấu hiệu đú, thỡ hành vi đú mới coi là tội phạm. Như vậy, suy cho cựng, thỡ cơ sở trỏch nhiệm hỡnh sự là cấu thành tội phạm. Đặc trưng cơ bản của tội phạm cho phộp phõn định nú với cỏc vi phạm phỏp luật khỏc là tớnh chất nguy hiểm cho xó hội của nú. Tớnh nguy hiểm cho xó hội được xỏc định, trước hết bởi thiệt

hại mà hành vi tội phạm gõy ra hoặc cú khả năng gõy ra cho cỏc quan hệ xó hội mà luật hỡnh sự bảo vệ. Núi cỏch khỏc, khỏch thể của tội phạm – cỏc quan hệ xó hội - với giỏ trị và tầm quan trọng của nú – là yếu tố khụng thể thiếu được của tội phạm. Cỏc quan hệ xó hội khỏch thể của tội phạm, chỉ cú thể bị xõm hại thụng qua hành vi cụ thể, bằng hành động hoặc khụng hành động, nhưng nhất thiết phải là sự biểu hiện bờn ngoài thế giới khỏch quan. Hơn nữa, thiệt hại do hành vi gõy ra hoặc cú khả năng gõy ra những thụng số biểu hiện hậu quả đó gõy ra hoặc cú khả năng xảy ra. Bởi vậy, cũng khụng thể cú tội phạm nếu khụng cú hành vi và khụng cú hậu quả - những dấu hiệu thuộc về phương diện khỏch quan của tội phạm.

Một hành vi chỉ bị coi là nguy hiểm cho xó hội khi nú khụng phự hợp với lợi ớch của Nhà nước và xó hội, khi nú đi ngược lợi ớch Nhà nước và xó hội. Cũn những hành vi phự hợp với lợi ớch của Nhà nước và xó hội, thỡ ngay cả khi chỳng gõy ra những thiệt hại nhất định nào đú, về khỏch quan, cỏc quan hệ xó hội mà luật hỡnh sự bảo vệ, thỡ cũng khụng phải là hành vi nguy hiểm cho xó hội (theo quan hệ của giai cấp thống trị). Chẳng hạn, những hành vi được thực hiện trong trường hợp phũng vệ chớnh đỏng, tỡnh thế cấp thiết v v chỉ cú thể núi đến tớnh chỏt nguy hiểm cho xó hội khi hành vi đú cú lỗi, lỗi là phương diện chủ quan của tội phạm. Do đú khụng thể truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự đối với mọi hành vi nào nếu khụng xỏc định được yếu tố cú lỗi.

Cơ sở của trỏch nhiệm hỡnh sự đối với cỏc tội phạm về chức vụ được thể hiện dưới cỏc phương diện sau:

(i) Cơ sở khỏch quan của trỏch nhiệm hỡnh sự đối với cỏc tội phạm về chức vụ - đú là việc thực hiện hành vi nguy hiểm cho xó hội mà BLHS quy định là tội phạm cụ thể xõm phạm hoạt động đỳng đắn và uy tớn của cơ quan nhà nước hoặc tổ chức xó hội.

Hành vi xõm phạm đến cơ quan, tổ chức rất đa dạng và phong phỳ, nhưng cỏc tội phạm về chức vụ chỉ xõm phạm đến cỏc hoạt động đỳng đắn của

cỏc cơ quan, tổ chức và cũng chỉ xõm phạm đến một số lĩnh vực chứ khụng phải xõm phạm hết tất cả cỏc hoạt động đỳng đắn của cơ quan, tổ chức. Hoạt động đỳng đắn của cơ quan, tổ chức là những hoạt động theo chức năng, nhiệm vụ do phỏp luật hoặc điều lệ quy định, những hoạt động này nhằm thực hiện chức năng và mục đớch đó đề ra.

(ii) Cơ sở hỡnh thức của trỏch nhiệm hỡnh đối với cỏc tội phạm về chức vụ là căn cứ chung, cú tớnh chất bắt buộc và do BLHS quy định mà cơ quan nhà nước cú thẩm quyền phải dựa vào đú để truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự người đó thực hiện hành vi nguy hiểm cho xó hội xõm phạm đến khỏch thể bảo vệ của cỏc tội phạm về chức vụ.

(iii) cơ sở phỏp lý của trỏch nhiệm hỡnh sự đối với cỏc tội phạm về chức vụ là những hành vi nguy hiểm cho xó hội cú đầy đủ cỏc dấu hiệu của cấu thành tội phạm cụ thể thuộc cỏc tội phạm chức cụ được BLHS quy định.

Khoa học luật hỡnh sự xỏc định cỏc yếu tố cấu thành tội phạm từ bốn bộ phận: khỏch thể, mặt khỏch quan, mặt chủ quan, chủ thể của tội phạm. Cấu thành tội phạm về chức vụ được xem xột từ bốn bộ phận đú như sau:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) trách nhiệm hình sự đối với các tội phạm về chức vụ trong luật hình sự việt nam (trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh phú thọ) (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)