d. Chủ thể của cỏc tội phạm
1.3. Khỏi quỏt quỏ trỡnh phỏt triển cỏc quy định của phỏp luật hỡnh sự Việt Nam về trỏch nhiệm hỡnh sự đối với cỏc tội phạm chức vụ
sự Việt Nam về trỏch nhiệm hỡnh sự đối với cỏc tội phạm chức vụ
Lịch sử loài người đó chứng minh rằng tội phạm về chức vụ, đặc biệt cỏc tội phạm tham nhũng là mặt trỏi của quyền lực nhưng song hành với quyền lực. Chế độ tư hữu, giai cấp và Nhà nước đó tạo ra quyền lực với cỏc loại chức tước, đẳng cấp, đặc quyền, đặc lợi... Quyền lực đú khụng được giỏm sỏt chặt chẽ sẽ xảy ra hiện tượng độc quyền, cửa quyền, lạm quyền… là nguồn gốc của tham nhũng và cỏc tội phạm về chức vụ khỏc. Loại tội phạm này là một loại bệnh món tớnh của bộ mỏy nhà nước, qua cỏc kiểu Nhà nước trong lịch sử nhõn loại. Việt Nam cũng khụng nằm ngoài quy luật đú và đó cú một lịch sử lập phỏp lõu dài ghi dấu những nỗ lực đấu tranh chống tham nhũng và cỏc tội phạm về chức vụ khỏc như được ghi nhận dưới đõy.
1.3.1. Giai đoạn trước Cỏch mạng Thỏng Tá m năm 1945
Ở nước ta, ngay từ trong xó hội phong kiến, việc đấu tranh phũng, chống cỏc hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn để phạm tội đó được đặt ra như một yờu cầu tất yếu để bảo vệ chế độ và bộ mỏy nhà nước phong kiến đương thời. Cỏc đạo luật quan trọng trong lịch sử như: Bộ luật Hỡnh thư (Nhà Lý), Bộ Quốc triều Hỡnh luật (Nhà Trần), Bộ Quốc triều Hỡnh luật (Nhà Lờ), Bộ luật Gia Long (Nhà Nguyễn) ớt nhiều đều đó ghi nhận và trừng trị những hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn để phạm tội của những người cú chức vụ, quyền hạn trong xó hội thời bấy giờ. Nổi bật trong đú là Bộ Quốc triều Hỡnh luật đó đặt ra cỏc quy định trừng trị nhiều hành vi phạm tội tham nhũng, tội phạm liờn quan đến chức vụ như: nhận hối lộ, đưa hối lộ, làm trung gian hối lộ, lợi dụng chức vụ để chiếm đoạt tài sản... Hành vi nhận hối lộ được Quốc triều Hỡnh luật quy định chung tại Điều 138 - quan lại ăn hối lộ với khung hỡnh phạt nghiờm khắc:
Quan ty làm trỏi phỏp luật mà ăn hối lộ từ 1 quan đến 9 quan thỡ xử tội biếm hay bói chức; từ 10 đến 19 quan thỡ xử tội đồ hay lưu, từ 20 quan trở lờn thỡ xử tội chộm. Những bậc cụng thần, quý thần cựng những người cú tài dự vào hạng bỏt nghị mà ăn hối lộ từ 1 quan đến 9 quan thỡ phạt tiền 50 quan; từ 10 đến 19 quan thỡ phạt tiền 60 quan đến 100 quan, từ 20 quan trở lờn thỡ xử tội đồ, những tiền ăn hối lộ xử phạt gấp đụi nộp vào kho [47, tr.45].
Bờn cạnh quy định chung này, Bộ luật cũn cú quy định về cỏc hành vi nhận hối lộ trong lĩnh vực cụ thể như: Điều 170 về nhận hối lộ trong việc tuyển đinh, trỏng vào quõn đội; Điều 197 về nhận hối lộ trong khi mật tra của quan Liờm phúng; Điều 229 về nhận hối lộ để khụng tõu với quan trờn về hành vi khinh nhờn... Như vậy, cú thể khẳng định rằng, những quy định này khỏ chặt chẽ về kỹ thuật lập phỏp, xỏc định ra cỏc mức khung hỡnh phạt rạch rũi, từ thấp đến cao, tương ứng với mức độ nghiờm trọng của hành vi nhận hối lộ. Tuy nhiờn, đằng sau đú vẫn ẩn chứa tớnh bất bỡnh đẳng khi ớt nhiều nương nhẹ cho tầng lớp quý tộc, hoàng thõn, quốc thớch phạm tội bằng việc đặc cỏch cho ỏp dụng hỡnh phạt tiền hoặc hỡnh phạt nhẹ hơn quy định. Đồng thời với trừng phạt hành vi nhận hối lộ, Quốc triều Hỡnh luật cũng cú những quy định tiến bộ về xử lý cả hành vi đưa hối lộ, trung gian, mụi giới hối lộ. Điều 137 quy định:
Những kẻ đến cầu cạnh với quan chủ ty việc trỏi phỏp luật và kẻ vỡ người khỏc mà đến cầu cạnh thay, đều xử tội biếm hay phạt; quan chủ ty nghe theo thỡ phải ghộp vào tội làm trỏi phỏp luật, việc chưa thi hành thỡ xử tội biếm hay phạt. Việc làm trỏi phỏp luật ấy thuộc về tội nặng thỡ quan chủ ty phải ghộp tội ăn tiền mà xúa tội hay gỏn tội cho người ta trỏi sự thực; kẻ vỡ người mà đến cầu cạnh thỡ xử tội nhẹ hơn quan chủ ty ba bậc; tự mỡnh cú tội mà đến cầu cạnh thỡ
Ngoài ra, Điều 140 quy định:
Những người đưa hối lộ mà xột ra việc của họ cú trỏi lẽ thỡ theo việc của họ mà định tội. Cũn người nào thật oan khổ, vỡ muốn cho khỏi tội mà hối lộ thỡ được giảm tội. Người nào khụng phải việc mỡnh mà đi hối lộ thay người khỏc thỡ xử tội nhẹ hơn người ăn hối lộ hai bậc. Những người thuộc hạ mà xỳc xiểm quan trờn thỡ cũng xử tội như thế. Của hối lộ phải nộp vào kho... [47, tr.46].
Những quy định này đó đặt ra những giả định rất cụ thể, sỏt với tỡnh huống trong đời sống thực tế (hối lộ, giỳp hối lộ, nhận hối lộ, đưa hối lộ vỡ muốn giải oan, nhận hối lộ nhưng chưa thực hiện việc được yờu cầu…); cũng như phõn húa trỏch nhiệm hỡnh sự sõu sắc tương ứng với từng loại chủ thể và tớnh chất của hành vi (người đưa hối lộ, người trung gian, người nhận hối lộ); thể hiện tinh thần nhõn đạo với những tỡnh tiết giảm nhẹ trỏch nhiệm hỡnh sự hợp lý, hợp tỡnh. Ngoài hành vi nhận, đưa, trung gian đưa hối lộ, Quốc triều Hỡnh luật cũn quy định một số hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn khỏc để trục lợi như: quan giỏm quản tự tiện dựng dõn đinh làm việc riờng cho mỡnh (Điều 166); quan thu thuế giấu bớt thuế đó thu hoặc thu thờm thuế để làm của riờng (Điều 206);... Như vậy, cú thể núi rằng những quy định của Quốc triều Hỡnh luật về cỏc tội phạm về tham nhũng, chức vụ là một điểm sỏng trong lịch sử lập phỏp Việt Nam.
Sau đú, Hoàng Việt luật lệ của triều Nguyễn mặc dự chịu ảnh hưởng sõu sắc từ phỏp luật phong kiến Trung Hoa nhưng cũng vẫn tiếp thu được một phần những tiến bộ đú trong quy định cỏc tội phạm về tham nhũng, chức vụ. Luật này quy định về cỏc hành vi nhận hối lộ hoặc lợi dụng chức vụ nhũng nhiễu nhõn dõn và đều bị xử lý nghiờm khắc. Chẳng hạn, Chương IX - Nhận hối lộ, Quyển XVII quy định chớn điều luật để xử lý như: Điều 1 - Quan lại nhận tiền của; Điều 2 - Tọa tang chớ tội; Điều 3 - Sau cụng việc mới nhận tiền; Điều 4 - Quan lại hứa
nhận tiền của; Điều 5 - Cú cụng việc dựng tiền của cầu cạnh; Điều 6 - Làm quan lại sỏch nhiễu vay mượn tiền của của dõn; Điều 7 - Cho người nhà sỏch nhiễu tiền của; Điều 8 - Nhận việc cụng bắt dõn đúng gúp và Điều 9 - Lưu giữ tang vật ăn trộm. Điều 1 quy định quan lại nhận tiền của nờu rừ:
Phàm quan lại mà nhận của thỡ tớnh hết tang vật mà định tội. Quan thỡ bị truy thu bằng sắc và bị cấm khụng được dựng cỏc danh hiệu quan chức hoặc phẩm hàm, lại thỡ bị bói chức dịch, đều khụng được tiếp tục sử dụng... Theo lệ thỡ cỏc quan viờn phạm tội từ phạt 100 trượng đều bị bói chức, khụng được tiếp tục sử dụng, riờng phạm tội nhận hối lội chỉ từ 1 lạng trở xuống, nếu uổng phỏp phạt 70 trượng, nếu bất uổng phỏp phạt 60 trượng, đều bị bói chức… [32, tr.105];
Điều 4 quy định về quan lại hứa nhận tiền của nờu:
Phàm quan lại đồng ý cho đem tiền của tới, tuy chưa tiếp nhận, nhưng nếu là trường hợp việc bị xử sai, chuẩn theo điều uổng phỏp mà luận tội… [32, tr.106];
Điều 6 quy định về làm quan lại sỏch nhiễu, vay mượn tiền của dõn nghiờm trị:
Phạm quan lại cấu kết với đồng bọn cường hào sỏch nhiễu, vay mượn tiền của của dõn sở tại thuộc mỡnh cai quản, thỡ tớnh toàn bộ tang, chuẩn theo điều bất uổng phỏp mà luận tội. Nếu là cưỡng mức thỡ chuẩn theo điều uổng phỏp mà luận tội, tiền của trả lại cho chủ… [32, tr.107].
Điều 9 quy định trường hợp:
Phàm quan tuần bố đó bắt được bọn trộm cướp kốm theo tang vật mà lưu giữ tang vật khụng đưa lờn quan thỡ phạt 40 roi. Nếu bỏ tỳi tớnh tang thỡ lấy bất uổng phỏp luận tội... [32, tr.108].
Thậm chớ, ngay cả cỏc quan lợi dụng chức vụ, quyền hạn sử dụng dõn đinh, phu thợ làm việc riờng cũng bị xử lý. Điều 9 (Chương I - Hộ dịch, Quyển VI) quy định:
Phàm cỏc quan ty sai khiến dõn sở tại làm việc riờng cho mỡnh và quan giỏm cụng sai dõn thợ làm việc riờng cho mỡnh ở nơi xa ngoài 100 dặm hoặc sai khiến lõu ngày ở nhà mỡnh, thỡ đối với quan ti cứ sai khiến 1 tờn dõn là bị xử đỏnh 40 roi, cứ 5 tờn lại tăng thờm một mức, tội nặng nhất cũng chỉ đỏnh 80 trượng…. [47, tr.11]
Tiếp đến, cả việc gõy khú dễ ở cửa quan, bến đũ cũng bị xử lý nghiờm khắc. Điều 3 (Chương III - Quan ải, Quyển XI) quy định:
Người và thuyền bố qua lại nơi cửa quan, bến đũ mà thủ bỏ khụng lập tức xột hỏi, kiểm tra rồi quan đi qua mà vụ cớ gõy cản trở, thỡ cứ chậm một ngày bị xử phạt 20 roi, thờm một ngày thỡ xử tăng một mức, tội chỉ tới mức 50 roi. Nếu nhận hối lộ thỡ chiếu theo lệ quan lại làm việc nhận hối lộ thỡ người hữu sự, luận tội uổng phỏp, tớnh theo số tang vật mà xử tội.... [32, tr.45].
Đặc biệt, để phũng ngừa tham nhũng, tiờu cực, tham ụ, Bộ luật cũn quy định tại éiều 5 - Tậu ruộng đất, nhà cửa ở khu vực mỡnh cai quản (Chương II - Ruộng đất, Quyển VI) nờu rừ: “Phàm quan lại đương chức khụng được mua tậu ruộng đất, nhà cửa ở khu vực mỡnh cai quản. Nếu vi phạm, xử phạt 50 roi,
bói nhiệm, ruộng đất nhà cửa đem sung cụng”; [47, tr.32] Điều 7 - Vay mượn
riờng tiền lương của cụng (Chương IV - Kho tàng, Quyển VIII) quy định: Phàm giỏm thủ, chủ thủ đem cỏc loại tiền lương của Nhà nước mượn riờng hoặc chuyển cho người khỏc vay mượn, tuy cú văn tự, đều bị tớnh theo tang vật mà xử vào tội giỏm thủ tự lấy trộm... Nếu đem đồ vật của mỡnh thay thế đổi lấy đồ vật của Nhà nước thỡ cũng xử tội như thế. Đồ vật của riờng đú đem sung cụng... [32, tr.63].
Túm lại, trong xó hội phong kiến Việt Nam, việc đấu tranh phũng, chống tội phạm tham nhũng và cỏc tội phạm về chức vụ đó được cỏc triều đỡnh quan tõm sõu sắc. Mặc dự phỏp luật phong kiến quy định về cỏc tội phạm mà đối tượng là quan lại hoặc những người cú chức sắc nhất định cú thể cũn chứa đựng sự bất cụng, phõn biệt đẳng cấp: “Hỡnh khụng đến bậc trượng phu, Lễ khụng đến thứ dõn”, hoặc chịu ảnh hưởng chi phối của phỏp luật Trung Hoa nhưng cơ bản đó đạt được cỏc thành tựu nhất định trong đấu tranh phũng, chống tham nhũng, lóng phớ, tiờu cực mà những điểm tiến bộ của chỳng cú thể kế thừa để hoàn thiện phỏp luật (hỡnh sự) Việt Nam hiện đại.
1.3.2. Giai đoạn từ Cá ch mạng Tháng Tám năm 1945 đến trước khi
ban hành Bộ luật hỡnh sự năm 1999
Cỏch mạng Thỏng Tỏm năm 1945 thành cụng, Nhà nước Việt Nam Dõn chủ Cộng hũa ra đời. Nhận thức rừ muốn xõy dựng được chớnh quyền trong sạch, vững mạnh và củng cố nền độc lập vừa giành được thỡ phải chỳ trọng việc ngăn chặn tệ nạn tham nhũng và cỏc tội phạm khỏc về chức vụ, bảo vệ tài sản xó hội chủ nghĩa, tài sản của nhõn dõn, Đảng và Nhà nước ta đó sớm ban hành nhiều văn bản phỏp luật quy định và trừng phạt cỏc hành vi tham nhũng. Trước khi cú BLHS năm 1985, phải kể đến một số cỏc văn bản tiờu biểu cú quy định trực tiếp hoặc giỏn tiếp cỏc tội phạm về chức vụ như: Sắc lệnh 267/SL ngày 15/6/1946 quy định trừng trị những õm mưu và hoạt động phỏ hoại tài sản của Nhà nước, của hợp tỏc xó và của nhõn dõn làm cản trở việc thực hiện chớnh sỏch, kế hoạch của Nhà nước; Sắc lệnh số 223/SL ngày 27/11/1946 về trừng trị cỏc tội hối lộ, phự lạm, biển thủ cụng quỹ; Phỏp lệnh trừng trị cỏc tội phạm xõm phạm tài sản xó hội chủ nghĩa và Phỏp lệnh trừng trị cỏc tội phạm xõm phạm tài sản riờng của cụng dõn được ban hành ngày 21/10/1970; Sắc luật 267/SL ngày 15/5/1956 về tội cố ý làm trỏi cụng tỏc phụ trỏch gõy hậu quả nghiờm trọng; Sắc luật số 001/SL ngày 19/4/1957 về cấm
mọi hành vi đầu cơ kinh tế; Quyết định số 550/QĐ-TTg ngày 16/02/1971 của Thủ tướng Chớnh phủ về việc nghiờm cấm lập quỹ trỏi phộp trong cỏc xớ nghiệp và cỏc cơ quan Nhà nước; Phỏp lệnh trừng trị cỏc tội hối lộ được ban hành ngày 20/5/1981... Trong đú, Sắc lệnh số 223/SL ngày 27/11/1946 về trừng trị cỏc tội hối lộ, phự lạm, biển thủ cụng quỹ là văn bản phỏp luật đầu tiờn tập trung quy định riờng về tội phạm chức vụ của Nhà nước ta. Mặc dự được ban hành khi Nhà nước non trẻ mới ra đời một năm nhưng Sắc lệnh này đó cú nhiều điểm tiến bộ đỏng ghi nhận như:
Một là, Sắc lệnh quy định và trừng phạt hai dạng hành vi cơ bản liờn
quan đến tham nhũng: hối lộ (đưa, nhận hối lộ) và tham ụ (phự lạm, biển thủ). Điều 1 Sắc lệnh quy định:
Tội đưa hối lộ cho cụng chức, tội cụng chức nhận hối lộ hoặc phự lạm, biển thủ cụng quỹ hay của cụng dõn đều bị phạt khổ sai từ năm đến hai mươi năm và phạt bạc gấp đụi tang vật hối lộ, phự lạm hay biển thủ; tang vật hối lộ bị tịch thu sung cụng; người phạm tội cú thể bị xử tịch thu nhiều nhất là đến ba phần tư gia sản; cỏc đồng phạm và tũng phạm cũng bị phạt như trờn.
Hai là, Sắc lệnh đó xỏc định một cỏch rừ ràng về chủ thể của cỏc tội
phạm về chức vụ. Điều 3 Sắc lệnh này quy định: “Đối với tội trờn, cụng chức cũn gồm nhõn viờn Chớnh phủ, trong Ủy ban hành chớnh cỏc cấp, cỏc cơ quan do nhõn dõn bầu lờn, trong bộ đội và tất cả những người phụ trỏch một cụng vụ”. Như vậy, chủ thể của tội phạm về tham nhũng khỏ rộng, là cỏn bộ, cụng chức và cú thể là bất kỳ ai cú chức vụ, quyền hạn.
Ba là, cỏc hỡnh phạt được quy định hợp lý và hiệu quả. Hỡnh phạt ở đõy
vừa thể hiện tớnh nghiờm khắc vừa cú tinh thần nhõn đạo, lại phự hợp với đặc thự của tội phạm về chức vụ. Hỡnh phạt cao nhất đối với cỏc tội phạm này cú thể lờn đến 20 năm tự khổ sai, thể hiện thỏi độ đấu tranh kiờn quyết và khụng
khoan nhượng của Nhà nước. Cỏc hỡnh phạt mang nặng tớnh kinh tế rất phự hợp để thu hồi tài sản thất thoỏt do tham nhũng. Tuy nhiờn, quy định “tịch thu
nhiều nhất là đến ba phần tư gia sản” của người phạm tội lại thể hiện tớnh
nhõn văn sõu sắc của chế độ dõn chủ mới (để lại một phần tư gia sản cú thể bảo đảm cuộc sống cho những người phụ thuộc).
Bốn là, Sắc lệnh đó thể hiện sự phõn húa trỏch nhiệm hỡnh sự sõu sắc
trong đường lối xử lý - phõn biệt người đưa hối lộ chủ động hay bị bắt ộp; khoan hồng đối với những người tự thỳ, tố giỏc đồng bọn. Theo đú, Điều 2 Sắc lệnh này quy định: “Người phạm tội đưa hối lộ cho một cụng chức mà tự ý cỏo giỏc cho nhà chức trỏch việc hối lộ ấy và chứng minh rằng đưa hối lộ là vỡ bị cụng chức cưỡng bỏch ước hứa hay là dựng cỏch trỏ ngụy thỡ người ấy được
miễn hết cỏc tội. Trong trường hợp này, tang vật hối lộ được hoàn lại”. Do đú,
với những ưu điểm đó nờu, cú thể khẳng định “đạo luật” đầu tiờn về cỏc tội chức vụ với vẻn vẹn 300 từ của Nhà nước ta cho đến nay vẫn cũn nguyờn những giỏ trị xứng đỏng để kế thừa.
Sau Sắc lệnh số 223/SL ngày 27/11/1946, cỏc văn bản phỏp luật khỏc