- Tăng cƣờng phổ biến và tuyên truyền pháp luật lao động: Trƣớc hết, cần tăng cƣờng hơn nữa khâu phổ biến và tuyên truyền pháp luật lao động một cách rộng rãi, thƣờng xuyên để mọi chủ thể trong xã hội hiểu đƣợc vị trí, vai trị của các cơ quan tƣ pháp trong việc giải quyết các tranh chấp lao động và các cuộc đình cơng.
Cơng tác giáo dục tƣ tƣởng và ý thức pháp luật để giác ngộ nhân dân nói chung và các bên trong quan hệ lao động là rất quan trọng. Khơng có sự hiểu biết cần thiết về các quy định của pháp luật lao động cũng nhƣ về hệ thống các cơ quan tƣ pháp thì các chủ thể khơng thể hình dung và ý thức đƣợc
đầy đủ các quyền và nghĩa vụ của họ. Tuy nhiên, việc tuyên truyền, phổ biến pháp luật lao động, trong đó có pháp luật về giải quyết tranh chấp lao động không phải là việc có thể đƣợc thực hiện một cách dễ dàng. Việc tuyên truyền, phổ biến pháp luật lao động phải đƣợc thực hiện một cách đồng bộ, thƣờng xuyên thông qua những biện pháp thích hợp mới đạt hiệu quả cao.
Về phƣơng diện Nhà nƣớc, Bộ Tƣ pháp và Bộ Lao động, Thƣơng binh và Xã hội cần có kế hoạch thiết kế các loại tài liệu hƣớng dẫn để phục vụ cho các ngành, các địa phƣơng, các cơ sở sử dụng lao động. Các ấn phẩm có thể thuộc thể loại tổng hợp hoặc riêng biệt về từng vấn đề cụ thể nhƣ: Việc làm, tiền lƣơng, bảo hiểm xã hội, tranh chấp lao động, đình cơng, quyền và nghĩa vụ của các bên trong quá trình giải quyết tranh chấp lao động v.v...
Về phƣơng diện xã hội, tùy từng trƣờng hợp mà cần có sự phối hợp hoặc thơng qua nỗ lực riêng của từng ngành, từng địa phƣơng, từng cơ sở để xây dựng các phong trào nghiên cứu, thi tìm hiểu về pháp luật lao động nói chung và pháp luật về giải quyết tranh chấp lao động nói riêng. Việc tổ chức các cuộc thi về pháp luật lao động ở các cơ sở, cấp huyện, tỉnh, ngành và toàn quốc sẽ là dịp giác ngộ các bên về các quyền và nghĩa vụ nói chung và các quyền và nghĩa vụ tham gia vào quá trình giải quyết tranh chấp lao động và đình cơng tại Tịa án nhân dân.
- Phải có chế tài xử lý nghiêm minh và sự "ra tay" mạnh mẽ của các cơ quan quản lý nhà nƣớc trƣớc những vi phạm của doanh nghiệp, nhằm ngăn chặn việc doanh nghiệp vẫn có thể "lách luật" khi các chế tài xử lý chƣa đồng bộ. Nếu các cơ quan chức năng khơng làm quyết liệt thì việc giải quyết tranh chấp lao động và đình cơng vẫn chỉ dừng ở "phần ngọn", tức là "chữa cháy" chứ chƣa thể ngăn chặn triệt để... Và nhƣ thế thì khó có thể xây dựng quan hệ lao động hài hòa ổn định trong doanh nghiệp.
- Cần quán triệt quan điểm tuân thủ pháp chế và tinh thần trách nhiệm đồng thời khắc phục quan điểm coi nhẹ công tác giải quyết các vụ việc lao
động trong nội bộ ngành Tòa án để đảm bảo việc giải quyết các vụ án lao động và đình cơng đƣợc khách quan, kịp thời, nhanh chóng, đúng pháp luật.
Tƣ tƣởng coi nhẹ hoặc quá đề cao đều có thể dẫn đến một kết cục là tạo nên tâm lý thờ ơ, ngại ngùng hoặc thiếu nhiệt tình trong cơng tác giải quyết án lao động và đình cơng. Điều này có ảnh hƣởng khơng nhỏ đối với việc khẳng định vai trò của tòa án và hiệu quả của hoạt động giải quyết án lao động và đình cơng.
Để khắc phục nhƣợc điểm này, trƣớc hết, nội bộ ngành Tòa án, mà trực tiếp là các Tòa lao động, phải tổ chức quán triệt quan điểm tuân thủ pháp chế, đồng thời động viên các thẩm phán, cán bộ, nhân viên phát huy tinh thần trách nhiệm trong công tác giải quyết các vụ việc lao động theo sự phân công. - Về mặt tổ chức, cán bộ: cần củng cố tổ chức, nhân sự của các Tòa lao động, tăng cƣờng bồi dƣỡng kiến thức về lao động - xã hội và đặc biệt là kiến thức về pháp luật lao động để các Tịa lao động có khả năng đảm nhiệm công việc mới này trong những năm tới.
Một trong những khâu yếu nhất của các Tòa lao động hiện nay là vấn đề cán bộ. Các Thẩm phán có kinh nghiệm giải quyết các tranh chấp lao động, đình cơng khơng nhiều. Mặt khác, đây là một hoạt động tố tụng mới, đòi hỏi các cán bộ, thẩm phán phải có kiến thức sâu rộng về lĩnh vực lao động xã hội và phải đƣợc trang bị phƣơng pháp giải quyết mềm dẻo, linh hoạt hơn. Các Tòa lao động cần thƣờng xuyên tổ chức các lớp bồi dƣỡng kiến thức về pháp luật lao động, các quy định về đình cơng, giải quyết đình cơng, các kỹ năng và kỹ thuật tố tụng cho các thẩm phán để nâng cao khả năng giải quyết các cuộc đình cơng.
- Ngành Tòa án cần thƣờng xuyên tổ chức các cuộc hội thảo, các cuộc
họp liên tịch với các cơ quan hữu quan nhƣ cơ quan tƣ pháp, cơ quan kiểm sát, cơ quan lao động, cơng đồn và với các nhà khoa học để trao đổi, rút kinh nghiệm giải quyết những vấn đề vƣớng mắc trong quá trình xét xử nhằm nâng
cao tính khoa học, chất lƣợng của các bản án, các quyết định về giải quyết tranh chấp lao động và các cuộc đình cơng. Điều này sẽ khắc phục đƣợc tình trạng đánh giá, nhận định sai về bản chất khoa học và bản chất pháp lý của vụ việc đƣợc đƣa ra giải quyết nhằm tăng cƣờng hơn nữa chất lƣợng của các bản án, quyết định của tòa án về các tranh chấp lao động và đình cơng.
- Có kế hoạch xây dựng đề án, tổ chức thí điểm giải quyết án lao động theo vùng trên cơ sở phân vùng trọng điểm để rút kinh nghiệm cho việc cải tiến về tổ chức theo diện rộng.
Một trong những nguyên nhân gây nên tình trạng có cơ quan tịa án chƣa thụ lý giải quyết một vụ án lao động nào là do ở địa bàn đó khơng có sự phát triển mạnh về kinh tế và thị trƣờng lao động chƣa thực sự hình thành. Chính vì vậy, việc tồn tại một Tịa lao động tại các địa phƣơng đó là khơng cần thiết. Thơng thƣờng, các nƣớc xác lập Tịa án lao động là loại tòa án đặc biệt, kể cả về thẩm quyền, thủ tục và hình thức. Tòa án lao động thƣờng đƣợc tổ chức theo vùng và nơi đặt Tòa lao động vùng là các trung tâm kinh tế, có sử dụng lực lƣợng lao động lớn.
Theo sự phân vùng phát triển kinh tế của nƣớc ta, các Tòa lao động vùng có thể đƣợc thành lập và đặt tại các tỉnh, thành phố nhƣ: Hà Nội, Hải Phòng, Thái Nguyên, Nam Định, Nghệ An, Đà Nẵng, Đồng Nai, Đắk Lắk, Thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ. Tuy nhiên, để làm thí điểm, trƣớc mắt có thể lấy một vài tỉnh ở ba khu vực nhƣ Thái Nguyên, Đà Nẵng, Cần Thơ để thực hiện ở giai đoạn đầu khoảng từ 1 đến 3 năm, sau đó tổ chức rút kinh nghiệm, báo cáo trình Quốc hội quyết định.
- Tổ chức bộ phận pháp lý thuộc Tòa án để giúp đỡ pháp lý cho những ngƣời khởi kiện án lao động hoặc yêu cầu giải quyết đình cơng theo kinh nghiệm của một số nƣớc trong khu vực nhƣ Thái Lan và Philippin. Các cán bộ pháp lý là những ngƣời có trình độ đại học luật, đƣợc bồi dƣỡng kiến thức giao tiếp và nghiệp vụ về tố tụng sẽ chỉ dẫn ngƣời có yêu cầu lập đơn kiện,
đơn yêu cầu hoặc tƣ vấn cho họ về việc có nên kiện hay khơng kiện tại tịa án. Cán bộ pháp lý có nhiệm vụ hoàn thiện hồ sơ ban đầu để tòa án thụ lý giải quyết. Để tiến hành tốt hoạt động của bộ phận pháp lý này tòa án cần thiết kế các mẫu đơn thống nhất trong toàn ngành cho ngƣời đi kiện với các nội dung cần thiết theo quy định của pháp luật và kinh nghiệm của ngành tòa án nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho công tác giải quyết của các Thẩm phán và Hội đồng xét xử.
Trên đây là những biện pháp có tính chất gợi mở, đề xuất của luận văn. Để tiến hành những biện pháp đó, cần có sự quan tâm sâu sắc và thực tế của các cơ quan nhà nƣớc hữu quan, đồng thời mỗi chủ thể liên quan cũng cần có sự cải tiến và cố gắng đổi mới trên tinh thần trách nhiệm cao. Có nhƣ vậy mới có thể góp phần tăng cƣờng vai trị và hiệu quả của việc giải quyết tranh chấp lao động tại Tòa án của nƣớc ta trong giai đoạn hiện nay.
KẾT LUẬN
Các quan hệ lao động ngày càng sôi động và phát triển đa dạng, các tranh chấp phát sinh từ quan hệ lao động cũng trở nên phổ biến và đƣợc giải quyết bằng nhiều phƣơng thức khác nhau. Thời gian qua Việt Nam cũng nhƣ các nƣớc trên thế giới, đã có nhiều quy định nhằm hƣớng tới sự đa dạng các phƣơng thức giải quyết tranh chấp lao động. Các tranh chấp lao động có thể đƣợc giải quyết bằng thƣơng lƣợng, hòa giải, trọng tài và tòa án, ở mỗi phƣơng thức đều có những ƣu điểm và hạn chế nhất định.
Là một phƣơng thức giải quyết tranh chấp, giải quyết tranh chấp lao động tại Tòa án đã thể hiện đƣợc vai trò của mình, phần lớn các tranh chấp lao động vẫn đƣợc các bên trong quan hệ lao động lựa chọn để giải quyết tranh chấp. Pháp luật hầu hết các nƣớc đều rất coi trọng phƣơng thức giải quyết này. Khi giải quyết tranh chấp lao động bằng tòa án, một mặt bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho các chủ thể, mặt khác thể hiện quan điểm của nhà nƣớc trong việc điều tiết các quan hệ lao động phát triển phù hợp. Các quy định của pháp luật về phƣơng thức tài phán bằng tòa án trong lĩnh vực lao động tạo ra cơ chế pháp lý phù hợp để việc giải quyết tranh chấp có hiệu quả.
Mơ hình tổ chức, nội dung pháp luật về giải quyết tranh chấp lao động tại Tịa án khơng hồn tồn giống nhau ở các nƣớc trên thế giới. Tuy nhiên các nội dung cơ bản đều đƣợc các nƣớc thừa nhận chung bao gồm: các quy định về mơ hình, cơ cấu, tổ chức Tịa án quốc gia; các nguyên tắc hoạt động của tòa án; các quy định về thẩm quyền của Tòa án; các quy định về Thẩm phán, Hội thẩm; các quy định về tố tụng Tòa án.
Việt Nam cũng đã bƣớc đầu có những thay đổi nhƣ mở rộng hơn thẩm quyền giải quyết của Tòa án Việt Nam đối với các vụ, việc lao động; đổi mới các quy định trong tố tụng nhƣ là quyền tự định đoạt của đƣơng sự đƣợc đảm
bảo đúng theo bản chất quan hệ pháp luật tƣ và tăng cƣờng việc tranh tụng tại phiên tòa. Tuy nhiên, cũng còn nhiều điểm bất cập, đó là mơ hình tổ chức Tịa án cịn theo cấp hành chính; các chế định về Thẩm phán và Hội thẩm chƣa đảm bảo tính độc lập của ngành Tịa án; trình độ, năng lực đội ngũ Thẩm phán, Hội thẩm về xét xử các loại án tranh chấp lao động còn chƣa đáp ứng kịp với nền kinh tế, xã hội địi hỏi. Do đó, việc hồn thiện pháp luật và nâng cao năng lực giải quyết các tranh chấp lao động tại tòa án Việt Nam hiện nay là một địi hỏi cấp bách, có tính tất yếu.
Các nội dung cơ bản của việc hồn thiện pháp luật và nâng cao vai trị của Tòa án trong việc giải quyết các tranh chấp lao động tại tòa án trong thời kỳ hội nhập là: Đổi mới mơ hình tổ chức tịa án theo khu vực và cấp xét xử, khi xét xử Thẩm phán xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật theo tinh thần chỉ đạo của Nghị quyết số 49-NQ/TW của Bộ Chính trị về cải cách tƣ pháp; nâng cao chất lƣợng tranh tụng tại phiên tòa, bảo đảm tốt nguyên tắc tố tụng tranh tụng, tôn trọng quyền tự định đoạt của các đƣơng sự trong quá trình tố tụng; nâng cao trình độ chuyên môn, ngoại ngữ, tin học cho cán bộ, ngành Tòa án nhằm đáp ứng yêu cầu hội nhập; hoàn thiện các quy định của pháp luật Việt Nam về giải quyết các tranh chấp lao động. Chính vì vậy cần tìm hiểu, tham khảo pháp luật các quốc gia trên thế giới để chọn lọc những điểm tƣơng đồng và học hỏi kinh nghiệm áp dụng phù hợp nền kinh tế xã hội Việt Nam. Tham gia nhiều hơn nữa các Công ƣớc quốc tế về tƣ pháp và cơ chế giải quyết các tranh chấp lao động tại tịa án.
Ngồi ra, để việc giải quyết các tranh chấp lao động bằng Tòa án ở Việt Nam đạt kết quả tốt, bảo vệ đƣợc quyền và các lợi ích hợp pháp của các bên đƣơng sự một cách nhanh chóng và chất lƣợng cần có một số biện pháp nhƣ: Cơ cấu tổ chức Tịa án theo mơ hình khu vực và cấp xét xử. Thừa nhận Thẩm phán là một nghề, bổ nhiệm một lần. Đội ngũ thẩm phán phải đƣợc đào tạo một cách chuyên nghiệp về giải quyết tranh chấp lao động.
Nói tóm lại, việc giải quyết tranh chấp lao động tại Tòa án Việt Nam hiện nay còn một số vƣớng mắc tuy nhiên trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng nhiều và sâu rộng nhƣ hiện nay các quan hệ lao động ngày càng đa dạng, phức tạp thì vai trị của Tịa án trong việc giải quyết các tranh chấp lao động càng đƣợc thể hiện rõ nét. Vì vậy địi hỏi phải có những sửa đổi cả về luật nội dung (Bộ luật Lao động) và luật hình thức (Bộ luật Tố tụng dân sự) cho phù hợp, củng cố niềm tin của các chủ thể vào pháp luật và hoạt động của cơ quan nhà nƣớc, đảm bảo Tòa án là chỗ dựa pháp lý vững chắc cho ngƣời lao động và ngƣời sử dụng lao động.