Trong nền kinh tế thị trường, quan hệ lao động ngày càng trở nờn sụi động hơn nờn tranh chấp lao động cũng khụng thể trỏnh khỏi. Những tranh chấp lao động tập thể nếu khụng được giải quyết kịp thời thỏa đỏng sẽ là nguyờn nhõn dẫn đến cỏc cuộc đỡnh cụng của người lao động. Đỡnh cụng là hiện tượng quan hệ lao động tự nhiờn trong một nền kinh tế thị trường nơi lợi ớch của người lao động và người sử dụng thường khụng đồng nhất, do đú phỏt sinh xung đột dưới dạng đỡnh cụng “bế xưởng” [52 - tr. 3]. Đối với những nước cú nền kinh tế xó hội phỏt triển ổn định thỡ đỡnh cụng là một vấn đề hết sức quen thuộc và được luật phỏp cho phộp.
Để đưa ra cỏch nhỡn thống nhất và tương đối toàn diện về đỡnh cụng, trước hết cần xem xột đỡnh cụng dưới những gúc độ khỏc nhau.
Dưới gúc độ kinh tế, đỡnh cụng là biện phỏp đấu tranh kinh tế của
những người lao động nhằm gõy sức ộp buộc người sử dụng lao động phải giải quyết cỏc vấn về quyền và lợi ớch hợp phỏp của người lao động phỏt sinh trực tiếp từ quan hệ lao động như tiền lương, tiền thưởng, thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi, an tồn lao động, bảo hiểm xó hội… Để giải quyết những mõu thuẫn về quyền và lợi ớch trong quan hệ lao động, tập thể lao động cú thể sử dụng cỏc hỡnh thức giải quyết tranh chấp như thương lượng, hũa giải với người sử dụng lao động. Khi “mõu thuẫn đó trở nờn quỏ bức xỳc, tập thể lao động cho rằng mỡnh cú lợi thế hơn trong tương quan lao động, tập thể lao động cú thể tiến hành đỡnh cụng. Đỡnh cụng trở thành vũ khớ lợi hại mà tập thể lao động sử dụng trong cuộc đấu tranh kinh tế với người sử dụng lao động và Nhà nước” [23 - tr. 16].
Dưới gúc độ xó hội, đỡnh cụng là hành vi ngừng việc được thực hiện
bởi ý chớ tự nguyện của những người lao động. Trong “cuộc đọ sức” với người sử dụng lao động, họ thường thu hỳt đụng đảo người lao động để tụ tập trước cổng nhà mỏy, kờu gọi sự ủng hộ của những người lao động đang tham gia đỡnh cụng chiếm xưởng, đập phỏ mỏy múc, ngăn cản khụng cho những người lao động khỏc vào làm việc. Do vậy, xột dưới gúc độ xó hội, đỡnh cụng là hiện tượng cú khả năng gõy mất ổn định đối với trật tự xó hội.
Dưới gúc độ phỏp lý, đỡnh cụng là một quyền cơ bản của người lao
động được phỏp luật quy định. Quyền đỡnh cụng được ghi nhận tại Điều 8 của Cụng ước quốc tế về cỏc quyền kinh tế, xó hội và văn húa của Liờn hợp quốc. Quyền đỡnh cụng là quyền được ngừng việc của tập thể lao động nhằm buộc người sử dụng lao động hoặc cỏc chủ thể khỏc phải thỏa món những yờu sỏch về quyền và lợi ớch chớnh đỏng của mỡnh. Quyền đỡnh cụng của người lao động cú thể được quy định trong Hiến phỏp (như ở Cộng hũa liờn bang Đức, Phỏp…) hoặc quy định trong Bộ luật lao động (như ở Liờn bang Nga, Phillipin, Thỏi Lan) [23 - tr.23]. Quyền đỡnh cụng là quyền của người lao động bị giới hạn trong khuụn khổ mà phỏp luật cho phộp và phải tuõn theo những trỡnh tự, thủ tục nhất định do phỏp luật quy định.
Như vậy, cú thể thấy đỡnh cụng là biện phỏp đấu tranh kinh tế của người lao động được thực hiện thụng qua sự ngừng việc tập thể cú tổ chức nhằm gõy sức ộp buộc người sử dụng lao động hoặc cỏc chủ thể khỏc phải đỏp ứng những yờu sỏch của mỡnh. Điều 172 Bộ luật lao động 2006 đó đưa ra khỏi niệm đỡnh cụng như sau: “Đỡnh cụng là sự ngừng việc tạm thời, tự nguyện và
cú tổ chức của tập thể lao động để giải quyết tranh chấp lao động tập thể ”.
Cú thể núi, định nghĩa đỡnh cụng đó khẳng định rừ đỡnh cụng là một phương thức để nhằm giải quyết tranh chấp lao động tập thể. Như vậy, đỡnh cụng khụng phải là tranh chấp lao động tập thể như nhiều người vẫn quan
niệm mà chỉ là cỏch thức được tập thể lao động sử dụng để đạt được lợi ớch khi mà cỏc phương thức giải quyết tranh chấp khỏc khụng đem lại cho họ những quyền, lợi ớch mà họ mong muốn. Tuy nhiờn, nếu núi đỡnh cụng “là sự ngừng việc tạm thời” thỡ chưa thật chớnh xỏc. Bởi lẽ, theo tụi bản thõn thuật ngữ ngừng việc khụng bao hàm trong đú độ dài, ngắn về thời gian. Khi cú bất đồng với người sử dụng lao động về quyền và lợi ớch trong quan hệ lao động thỡ tập thể lao động ngừng việc. Tập thể lao động cú thể ngừng việc đến khi nào người sử dụng lao động đỏp ứng được yờu sỏch của họ. Ngay cả khi tũa ỏn tuyờn bố cuộc đỡnh cụng là bất hợp phỏp và tập thể lao động phải ngừng đỡnh cụng thỡ họ vẫn cú thể tiếp tục ngừng việc bằng cuộc đỡnh cụng khỏc. Do vậy, khụng cú cơ sở nào để núi rằng, ngừng việc trong đỡnh cụng là ngừng việc tạm thời.
Trờn cơ sở cỏc phõn tớch nờu trờn, theo tụi đỡnh cụng cú thể được hiểu
như sau: Đỡnh cụng là sự ngừng việc cú tổ chức của tập thể lao động nhằm
gõy sức ộp buộc người sử dụng lao động hay một chủ thể khỏc phải thực hiện hoặc khụng được thực hiện một số hành vi nào đú nhằm đảm bảo quyền và lợi ớch hợp phỏp của người lao động.
Từ khỏi niệm trờn cú thể đưa ra một số dấu hiệu cơ bản của đỡnh cụng như sau: