MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ CỤ THỂ NHẰM TĂNG CƢỜNG BẢO ĐẢM THỰC HIỆN QUYỀN CỦA NGƢỜI CHƢA THÀNH NIấN TRONG

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quyền của người chưa thành niên theo pháp luật dân sự Việt Nam (Trang 92 - 99)

BẢO ĐẢM THỰC HIỆN QUYỀN CỦA NGƢỜI CHƢA THÀNH NIấN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

Từ phương hướng chung đó được xỏc định ở trờn, để nõng cao hơn nữa tớnh hiệu quả của phỏp luật dõn sự nhằm thực hiện và bảo vệ quyền của người chưa thành niờn trong giai đoạn hiện nay, chỳng ta cần thiết phải thực hiện một cỏch đồng bộ cỏc giải phỏp cụ thể như sau:

Thứ nhất: Tiếp tục hoàn thiện hệ thống phỏp luật dõn sự, sửa đổi một

số điều luật cụ thể trong việc ghi nhận quyền của người chưa thành niờn. Người chưa thành niờn núi chung và cỏc quyền dõn sự của họ núi riờng đó được ghi nhận trong cỏc quy định của Bộ luật Dõn sự năm 2005, tuy nhiờn, chỳng ta thấy cỏc quy định này được nằm rải rỏc trong cả một bộ luật cú tới 777 điều. Mặt khỏc cỏc quyền dõn sự của người chưa thành niờn khụng những chỉ quy định trong Bộ luật Dõn sự mà cũn được quy định trong nhiều cỏc văn bản luật khỏc nhau như Luật Lao động, Luật Hụn nhõn và gia đỡnh....việc phõn bố như vậy sẽ khụng được tập trung và nú thực sự gõy khú khăn cho việc tỡm hiểu của người dõn, thậm chớ đối với ngay cả một số cỏn bộ làm cụng tỏc liờn quan. Vỡ vậy, chỳng tụi đề nghị khi sửa đổi Bộ luật Dõn sự cần thiết dành hẳn một chương để quy định về người chưa thành niờn và cỏc quyền dõn sự của họ. Bờn cạnh đú, chỳng ta cũng cần sửa đổi một số điều luật cụ thể như sau:

Đối với việc cử người giỏm hộ, Điều 63 Bộ luật Dõn sự 2005 quy định:

Trong trường hợp người chưa thành niờn, người mất năng lực hành vi dõn sự khụng cú người giỏm hộ đương nhiờn theo quy định tại Điều 61 và Điều 62 của Bộ luật này thỡ Ủy ban nhõn dõn xó, phường, thị trấn nơi cư trỳ của người được giỏm hộ cú trỏch nhiệm cử người giỏm hộ hoặc đề nghị một tổ chức đảm nhận việc giỏm hộ [34].

Về mặt lý luận, chỳng ta thấy rằng quyền lợi của người chưa thành niờn trong trường hợp này sẽ khụng được bảo đảm trong trường hợp khụng cú người giỏm hộ đương nhiờn, và uỷ ban nhõn dõn xó phường thị trấn nơi cư trỳ của người được giỏm hộ cũng khụng cử hoặc khụng đề nghị được tổ chức nào nhận việc giỏm hộ, vậy người chưa thành niờn cần được giỏm hộ trong trường hợp này sẽ do cỏ nhõn hay tổ chức nào nhận trỏch nhiệm giỏm hộ? Do vậy cần thiết nờn bổ sung vào Bộ luật Dõn sự quy định giống như quy định trước đõy của Bộ luật Dõn sự 1995 tại Điều 73 cú quy định: "trong trường hợp khụng cú người giỏm hộ đương nhiờn và cũng khụng cử được người giỏm hộ, khụng cú tổ chức từ thiện đảm nhận việc giỏm hộ, thỡ cơ quan lao động thương binh xó hội nơi cư trỳ của người được giỏm hộ đảm nhận việc giỏm hộ".

Đối với quyền thay đổi họ tờn, như đó phõn tớch những hạn chế ở phần trước, chỳng tụi thấy cho rằng, nhằm lược bỏ những cỏ nhõn lợi dụng quy định của phỏp luật để thoả món ý đồ cỏ nhõn, thỡ khụng nờn quỏ dễ dói khi giải quyết yờu cầu thay đổi tờn gọi, tuy nhiờn với những yờu cầu thực sự chớnh đỏng thỡ nờn giải quyết. Với những yờu cầu thay đổi họ tờn của người chưa thành niờn theo yờu cầu của cha mẹ, khụng nờn quỏ cứng nhắc với những điều kiện thay đổi họ tờn mà kể cả trong trường hợp đơn giản họ muốn chọn lại tờn gọi cho con cũng cần được xem xột giải quyết, vỡ vậy cần thiết sửa đổi Điều 27 Bộ luật Dõn sự để người chưa thành niờn thực hiện quyền được thay đổi họ tờn của mỡnh một cỏch thuận lợi, rừ ràng hơn mà cụ thể, điểm a khoản 1 Điều 27 cần được sửa đổi như sau: Theo yờu cầu của người cú họ, tờn hoặc theo yờu cầu của người đại diện theo phỏp luật của người chưa thành niờn khi việc sử dụng họ tờn đú gõy nhầm lẫn, ảnh hưởng đến tỡnh cảm gia đỡnh; đến tỡnh cảm, danh dự, quyền và lợi ớch hợp phỏp của người đú.

Về quyền lập di chỳc của người chưa thành niờn, tại khoản 2 Điều 647 quy định: "Người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tỏm tuổi cú thể lập

di chỳc, nếu được cha, mẹ hoặc người giỏm hộ đồng ý". Để việc hiểu quy định trờn được thống nhất và rừ ràng cũng như tạo điều kiện cho sự tự do thể hiện ý chớ và nguyện vọng của người chưa thành niờn trong việc quyết định để lại tài sản là di sản của mỡnh cho người khỏc, khoản 2 Điều 647 cần được sửa đổi như sau: Người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tỏm tuổi cú thể

lập di chỳc, nếu được cha hoặc mẹ, hoặc người giỏm hộ đồng ý bằng văn bản trước khi lập di chỳc...

Thứ hai: Cần thiết nghiờn cứu và xem xột việc thành lập Toà ỏn Hụn

nhõn gia đỡnh hoặc Toà ỏn dành cho người chưa thành niờn, thụng qua đú việc thực hiện và bảo vệ người chưa thành niờn cựng cỏc quyền dõn sự của họ sẽ được thực thi một cỏch tập trung và mang tớnh "chuyờn mụn" hơn, ngoài việc hoàn thiện và tạo lập những thiết chế mới, chỳng ta cũng cần thiết phải quan tõm tới cụng tỏc cỏn bộ, cần thường xuyờn nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn của đội ngũ cỏn bộ, xõy dựng đội ngũ cỏn bộ chuyờn trỏch và quỏn triệt sõu sắc với họ về ý nghĩa, tầm quan trọng của việc ghi nhận, thực hiện và bảo vệ người chưa thành niờn cũng như cỏc quyền dõn sự của họ. Bờn cạnh việc hoàn chỉnh cơ sở phỏp lý, nõng cao hiệu quả thực tiễn của phỏp luật dõn sự, thỡ một trong những giải phỏp quan trọng để việc ghi nhận và bảo vệ cỏc quyền của người chưa thành niờn thực sự trở thành sự nghiệp của tồn thể xó hội là cụng tỏc truyền thụng-giỏo dục và vận động xó hội. Trong thời gian tới, cụng tỏc này cần được tiếp tục tăng cường hơn nữa, với nội dung và hỡnh thức phự hợp với từng khu vực, từng vựng và từng nhúm đối tượng nhằm gúp phần nõng cao nhận thức và trỏch nhiệm của mỗi cụng dõn cũng như của tồn thể xó hội trong việc bảo vệ người chưa thành niờn và cỏc quyền của họ, đặc biệt chỳ ý cỏc vựng sõu vựng xa và những khu vực cú trỡnh độ dõn trớ cũn hạn chế

Thứ ba: Đẩy mạnh, tăng cường cụng tỏc kiểm tra, giỏm sỏt và xõy dựng cơ chế phối hợp chặt chẽ giữa cỏc ngành, cỏc cấp trong tổ chức, kiểm

tra, giỏm sỏt, đỏnh giỏ tỡnh hỡnh thực hiện cũng như thực trạng vi phạm cỏc quyền dõn sự của người chưa thành niờn qua đú phỏt hiện và xử lý thật nghiờm khắc mọi trường hợp vi phạm nhằm tạo điều kiện để người chưa thành niờn được sống trong một mụi trường thuận lợi nhất cho sự phỏt triển.

KẾT LUẬN

Người chưa thành niờn luụn được xỏc định là một chủ thể đặc biệt trong cỏc quan hệ phỏp luật dõn sự Việt Nam. Nhà nước Việt Nam là Nhà nước phỏp quyền xó hội chủ nghĩa - trong đú cỏc quyền của con người núi chung và cỏc quyền dõn sự của người chưa thành niờn núi riờng sẽ luụn được bảo đảm và được thực thi nghiờm chỉnh trong cuộc sống. Tuy nhiờn, những khú khăn trong quỏ trỡnh xõy dựng và phỏt triển đất nước cựng những tỏc động mang tớnh tiờu cực của mặt trỏi nền kinh tế thị trường, sự thiếu hoàn thiện của hệ thống phỏp luật dõn sự và một bộ phận khụng nhỏ trong đội ngũ cỏc cỏn bộ, cụng chức cũn thiếu ý thức cũng như tinh thần trỏch nhiệm chưa cao khiến cho việc ghi nhận cũng như việc bảo đảm thực thi cỏc quyền dõn sự của người chưa thành niờn trong cuộc sống cũn những tồn tại và hạn chế nhất định, thậm chớ mức độ xõm hại đối với cỏc quyền của người chưa thành niờn trong thời gian qua đó khiến dư luận phải vào cuộc và vấn đề đó trở thành một chủ đề núng bỏng, thu hỳt sự quan tõm của tồn thể xó hội.

Bờn cạnh những tồn tại trờn, về cơ bản chỳng ta phải thừa nhận rằng đời sống xó hội của đất nước ta trong thời kỳ đổi mới đó ngày một tốt hơn, cỏc quyền của con người núi chung và cỏc quyền của người chưa thành niờn núi riờng ngày được đỏp ứng một tốt hơn. Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24.5.2005 của Bộ chớnh trị được triển khai và đi vào cuộc sống đó thực sự làm thay đổi đất nước ta một cỏch tớch cực trờn nhiều phương diện, trong đú việc hoàn thiện hệ thống phỏp luật cũng như đổi mới căn bản cơ chế xõy dựng và thực hiện phỏp luật... đó và đang gúp phần tăng cường hiệu quả của phỏp luật núi chung cũng như của phỏp luật dõn sự núi riờng nhằm thực hiện và bảo vệ tốt hơn nữa cỏc quyền của người chưa thành niờn trong thời gian tới.

hưởng thụ cỏc quyền dõn sự của mỡnh. Ở đõy, cụng tỏc tổ chức, trỡnh độ dõn trớ, và điều cú tầm quan trọng hàng đầu là trỡnh độ phỏt triển kinh tế, văn hoỏ xó hội, khả năng tài chớnh và cơ sở vật chất của Nhà nước, của xó hội. Bằng những chủ trương, biện phỏp cụ thể và thiết thực, bằng sự hưởng ứng tớch cực, chủ động, đồng bộ của tồn thể xó hội mà nhà nước đúng vai trũ trụ cột, chỳng ta tin tưởng và hy vọng rằng người chưa thành niờn - thế hệ những chủ nhõn tương lai của đất nước, của dõn tộc sẽ được hưởng thụ ngày càng đầy đủ hơn cỏc quyền dõn sự, để đến lượt mỡnh gỏnh vỏc sứ mệnh đưa đất nước đi lờn con đường phỏt triển mới trong thế kỷ 21 và sỏnh vai cựng cỏc cường quốc năm chõu.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quyền của người chưa thành niên theo pháp luật dân sự Việt Nam (Trang 92 - 99)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)