NGƢỜI CHƢA THÀNH NIấN - NHỮNG THÀNH TỰU VÀ BẤT CẬP
Tại Điều 1 Bộ luật Dõn sự 2005 đó quy định về nhiệm vụ và phạm vi điều chỉnh của Bộ luật Dõn sự như sau: "Bộ luật Dõn sự quy định địa vị phỏp
lý, chuẩn mực phỏp lý cho cỏch ứng xử của cỏ nhõn, phỏp nhõn, chủ thể khỏc; quyền, nghĩa vụ của cỏc chủ thể về nhõn thõn và tài sản trong cỏc quan hệ dõn sự, hụn nhõn và gia đỡnh, kinh doanh, thương mại, lao động..." [34],
ngay sau khi được ban hành, Bộ luật Dõn sự 2005 được xỏc định cú tư cỏch là nguồn chủ yếu và quan trọng nhất của phỏp luật dõn sự, bờn cạnh đú, Luật hụn nhõn gia đỡnh, Luật lao động...được coi là nguồn bổ trợ. Vỡ vậy, để xỏc định được một cỏch đầy đủ về quyền của người chưa thành niờn theo phỏp luật dõn sự, chỳng ta cần thiết phải tỡm hiểu một cỏch toàn diện về những quy định của phỏp luật dõn sự đối với người chưa thành niờn trờn cỏc lĩnh vực khỏc nhau và cỏc văn bản luật khỏc nhau.
Người chưa thành niờn, với tư cỏch là một chủ thể đặc biệt trong cỏc quan hệ phỏp luật dõn sự; và trong cỏc mối quan hệ đú, họ cú cỏc quyền dõn sự của một cỏ nhõn núi chung cũng như cỏc quyền dõn sự đặc biệt được nhà nước và xó hội trao cho núi riờng. Để hưởng thụ và thực hiện cỏc quyền dõn sự của mỡnh, người chưa thành niờn phải thụng qua một cơ chế đặc biệt, xuất phỏt từ bản chất của người chưa thành niờn là người cú năng lực hành vi một phần hay núi cỏch khỏc, họ là những người chưa cú năng lực hành vi đầy đủ;
đại diện hợp phỏp của họ thực hiện; vớ dụ quyền khai sinh là một trong những quyền nhõn thõn quan trọng của mọi cỏ nhõn núi chung và của người chưa thành niờn núi riờng; tuy nhiờn, bản thõn người chưa thành niờn lại khụng thể chủ động thực hiện được quyền này và trong trường hợp trờn, phỏp luật đó quy định trỏch nhiệm khai sinh cho họ thuộc về cha mẹ, ụng bà hay những người thõn thớch khỏc, thậm chớ trong một trường hợp đặc biệt là đối với người chưa thành niờn là trẻ em bị bỏ rơi thỡ phỏp luật cũng đó cú những quy định cụ thể về thẩm quyền và trỏch nhiệm khai sinh cho họ. Một vớ dụ khỏc, phỏp luật dõn sự ghi nhận việc người chưa thành niờn cú quyền sở hữu tài sản, tuy nhiờn với năng lực hành vi dõn sự cũn hạn chế, người chưa thành niờn khụng thể tự mỡnh quản lý được tài sản thuộc quyền sở hữu của mỡnh; thậm chớ, việc sử dụng và định đoạt tài sản của họ sẽ bị hạn chế bởi nhận thức của họ cũn non nớt, chưa cú sự phỏt triển ý thức đầy đủ như người đó trưởng thành, vỡ vậy việc thực hiện cỏc quyền về tài sản của người chưa thành niờn được phỏp luật dõn sự dự liệu và cú những quy định cụ thể trỏch nhiệm của cha mẹ, trong trường hợp họ khụng cũn cha mẹ hoặc cha mẹ khụng đủ điều kiện để thực hiện việc quản lý tài sản của con chưa thành niờn thỡ việc này sẽ được thực hiện bởi người giỏm hộ của người chưa thành niờn. Qua việc tỡm hiểu và phõn tớch một số quyền dõn sự của người chưa thành niờn, chỳng ta sẽ thấy trong rất nhiều trường hợp, cỏc quyền dõn sự của họ được thực hiện và bảo vệ thụng qua một cơ chế đặc biệt là thụng qua người cú năng lực hành vi đầy đủ là bố mẹ hay những người thõn thớch khỏc của họ, thậm chớ cú những trường hợp cú cả trỏch nhiệm của nhà nước và cỏc tổ chức xó hội khỏc.
Sau đõy, chỳng ta sẽ lần lượt tỡm hiểu và phõn tớch một số quyền của người chưa thành niờn trong cỏc nhúm quan hệ cú sự tham gia của người chưa thành niờn như quan hệ gia đỡnh, quan hệ dõn sự, quan hệ lao động, kinh doanh thương mại...và tương ứng với đú là cỏc văn bản phỏp luật chuyờn ngành đang cú hiệu lực điều chỉnh là Luật Hụn nhõn và gia đỡnh, Luật dõn sự, Luật lao động...