của đất nƣớc là nhúm đối tƣợng đặc biệt luụn cần sự quan tõm và bảo vệ từ phớa nhà nƣớc, xó hội
Việc ghi nhận, thực hiện và bảo vệ cỏc quyền của người chưa thành niờn luụn được Đảng và Nhà nước ta đặt ở một vị trớ quan trọng và được quan tõm đặc biệt, quan điểm này luụn được xỏc định như một đường lối, chớnh sỏch xuyờn suốt trong sự nghiệp lónh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam và được cụ thể hoỏ bằng nhiều quy định trong cỏc văn bản luật khỏc nhau mà đặc biệt hơn cả là cỏc quy định của phỏp luật dõn sự. Trong lịch sử, ngay từ những ngày đầu mới thành lập (03//2/1930), dự trong hoàn cảnh khỏng chiến khú khăn, nhiệm vụ lớn nhất lỳc đú là giành được chớnh quyền nhưng Đảng vẫn giành mối quan tõm rất lớn cho chớnh sỏch đối với trẻ em hay cũn được gọi là nhi đồng, thiếu niờn... mà phỏp luật dõn sự ngày nay chỳng ta xỏc định và gọi họ là người chưa thành niờn. Trong Chương trỡnh Việt Minh, với tư cỏch là một cương lĩnh vận động cỏch mạng tiến tới khởi nghĩa giành chớnh quyền do Đảng cộng sản lónh đạo đó được đưa ra trong những ngày tiền khởi nghĩa đó xỏc định học sinh, nhi đồng như hai tầng lớp nhõn dõn - lực lượng của cuộc cỏch mạng. Ngày nay, Đảng ta, nhà nước ta cựng tồn thể xó hội đó và đang tiếp tục giành những sự quan tõm đặc biệt đú đối với thế hệ "Chủ nhõn tương lai" của đất nước này.
Lỳc sinh thời, Chủ tịch Hồ Chớ Minh luụn đỏnh giỏ cao vị trớ đặc biệt của tầng lớp thanh thiếu niờn nhi đồng đối với sự nghiệp cỏch mạng, tương lai của dõn tộc và tiền đồ của tổ quốc, trong tư tưởng của Bỏc về quyền con người luụn dành một vị trớ và sự quan tõm đặc biệt đối với cỏc chỏu thiếu niờn nhi đồng; Bỏc đó từng núi: " Muốn cú chế độ xó hội chủ nghĩa thỡ phải cú con người xó hội chủ nghĩa. Muốn cú con người xó hội chủ nghĩa thỡ phải cú tư tưởng xó hội chủ nghĩa" và từ đú đi đến phải "trồng người", phải giỏo dục và rốn luyện ngay từ khi cũn nhỏ: " Vỡ lợi ớch mười năm thỡ phải trồng cõy, vỡ lợi ớch trăm năm thỡ phải trồng người". Bỏc thường xuyờn nhắc nhở cỏc đồng chớ lónh đạo Đảng và Nhà nước cũng như luụn tự ý thức rằng bồi dưỡng thế hệ cỏch mạng cho đời sau là một việc quan trọng và rất cần thiết [16].
Vấn đề về trẻ em và quyền của trẻ em được cương lĩnh hoỏ trong Mặt trận Việt Minh và sau đú Cỏch mạng thỏng tỏm giành chớnh quyền về tay nhõn dõn lao động, đó được thể chế hoỏ về mặt nhà nước trong đạo luật cơ bản đầu tiờn, Hiến phỏp 1946 mang dấu ấn của Hồ Chớ Minh, Hiến phỏp đầu tiờn của nước Việt Nam mới đó quy định: "... Trẻ em được săn súc về mặt giỏo dưỡng" (Điều 14) và thực hiện "...nền sơ học cưỡng bỏch và khụng học phớ...học trũ nghốo được chớnh phủ giỳp" (Điều 15). Tiếp đến Hiến phỏp 1959, đạo luật cơ bản thứ hai ra đời, tại thời điểm chớnh quyền cỏch mạng Việt Nam vừa trải qua một bước ngoặt vĩ đại, giành độc lập Miền Bắc và chuyển Miền Bắc sang thời kỳ quỏ độ lờn Chủ nghĩa xó hội. Đõy là một minh chứng cho sự nhất quỏn về đường lối, chớnh sỏch đối với vấn đề trẻ em và quyền trẻ em của Đảng ta. Năm 1960, thực hiện Chỉ thị số 197 của Ban Bớ thư Trung ương, tồn dõn ta đó cú phong trào chăm lo và bảo vệ thiếu niờn nhi đồng diễn ra rộng khắp cỏc địa phương trong cả nước. Chỉ thị số 197/CT/TW ngày 19/3/1960 đó xỏc định: "Cỏc em thiếu niờn nhi đồng ngày nay là lớp người xõy dựng Chủ nghĩa xó hội và chủ nghĩa cộng sản sau này. Quan tõm
người mới khụng những phục vụ cho sự nghiệp xõy dựng chủ nghĩa xó hội hiện nay mà cũn chớnh là sự nghiệp xõy dựng chủ nghĩa cộng sản sau này".
Năm 1975, cuộc đấu tranh giành độc lập của dõn tộc ta hoàn toàn thắng lợi, nhà nước cụng nụng đầu tiờn ở Đụng Nam Á ra đời, cả nước ta tiến vào thời kỳ quỏ độ lờn Chủ nghĩa xó hội, truyền thống bảo vệ, chăm súc và giỏo dục trẻ em tiếp tục được thể hiện trờn phương diện lý luận tư tưởng và chớnh sỏch phỏp luật. Phỏp lệnh bảo vệ và chăm súc trẻ em ngày 21/11/1979 đó xỏc định: "Trẻ em là nguồn hạnh phỳc của gia đỡnh, là tương lai của đất nước, là lớp người sẽ tiếp tục sự nghiệp của tổ tiờn, gỏnh vỏc mọi cụng việc xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc xó hội chủ nghĩa". Những nguyờn tắc hiến định mang đậm tinh thần vỡ trẻ em đó tiếp tục được khẳng định và phỏt triển trong cỏc Hiến phỏp sau này (1980, 1992).
Đường lối, chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước về việc ghi nhận và bảo vệ cỏc quyền của người chưa thành niờn đó lần lượt được thể chế hoỏ trong cỏc văn bản luật khỏc nhau mà tiờu biểu và cơ bản nhất là Luật bảo vệ và chăm súc trẻ em năm 2004, Luật hụn nhõn và gia đỡnh năm 2000, Bộ luật Dõn sự năm 1995 và Bộ luật Dõn sự năm 2005. Như vậy, càng về sau phỏp luật Việt Nam càng thể chế hoỏ những bảo đảm của nhà nước và xó hội trong việc bảo vệ, chăm súc và giỏo dục người chưa thành niờn. Đảng ta đó chỉ rừ, sự nghiệp cỏch mạng là sự nghiệp của toàn Đảng, tồn dõn và tồn qũn. Sự nghiệp cỏch mạng ở đõy cú thể hiểu rằng trong giai đoạn hiện nay đú là sự nghiệp xõy dựng và phỏt triển đất nước, thực hiện mục tiờu dõn giàu, nước mạnh, xó hội cụng bằng dõn chủ và văn minh. Trong sự nghiệp cao cả đú, cú sự nghiệp chăm lo phỏt triển nguồn nhõn lực trờn cơ sở " con người là trung tõm của sự phỏt triển". Muốn cú được một nguồn nhõn lực cú trỡnh độ, đủ khả năng gỏnh vỏc sự nghiệp cỏch mạng hiện nay của đất nước, của dõn tộc và để phấn đấu đưa nước ta đến năm 2020 cơ bản trở thành một nước cụng nghiệp, thỡ trước hết phải chăm lo đến lớp người chưa thành niờn, những chủ nhõn tương lai của đất nước.