Hội nhập quốc tế và sự gia tăng trong quan hệ phỏp luật dõn sự cỏc yếu tố nƣớc ngoài liờn quan đến cỏc quyền của ngƣời chƣa

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quyền của người chưa thành niên theo pháp luật dân sự Việt Nam (Trang 87 - 89)

dõn sự cỏc yếu tố nƣớc ngoài liờn quan đến cỏc quyền của ngƣời chƣa thành niờn cần đƣợc bảo vệ

Xu hướng hội nhập là một tất yếu và được xem như một đũi hỏi khỏch quan trong đời sống xó hội hiện đại, mặc dự xu hướng này được nhận thức dưới những gúc độ khỏc nhau ở từng khu vực, từng quốc gia. Với chớnh sỏch mở cửa cựng phương chõm: "Việt Nam muốn làm bạn với tất cả cỏc nước trờn

thế giới", trong nhiều năm qua dưới sự lónh đạo của Đảng, nền kinh tế xó hội

của chỳng ta đó liờn tục tăng trưởng và đạt được những thành tựu xó hội to lớn. Để đạt được kết quả như vậy, ngoài việc lỗ lực phỏt huy nội lực, chỳng ta cũn cú một nguồn lực vụ cựng quan trọng và quý giỏ, đú chớnh là năng lực, là khả năng hội nhập với cỏc nước trong khu vực và trờn thế giới trong nhiều lĩnh vực khỏc nhau của đời sống xó hội

Chớnh sỏch mở cửa và hội nhập của Việt Nam khụng chỉ giới hạn trong lĩnh vực hợp tỏc kinh tế mà sự hội nhập cũn được triển khai thực hiện trờn một phạm vi rộng lớn và toàn diện trờn mọi lĩnh vực. Sự hội nhập cũng đó đem đến cho cỏc quan hệ dõn sự ngày một gia tăng về mặt số lượng cỏc quan hệ cú yếu tố nước ngoài liờn quan đến người chưa thành niờn cũng như cỏc quyền của họ.

Đối với chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước ta về người chưa thành niờn và cỏc quyền của người chưa thành niờn, trong nhiều năm qua chỳng ta đó tham gia và ký kết khụng ớt cỏc Hiệp định, Điều ước quốc tế song phương và đa phương với cỏc nước và cỏc tổ chức quốc tế trờn thế giới đối với vấn đề này. Bờn cạnh đú chỳng ta cũng đó tiến hành việc sửa đổi, bổ xung khụng ớt những quy định đối với người chưa thành niờn cũng như cỏc quyền của họ trong cỏc chuyờn ngành luật khỏc nhau nhằm phự hợp hơn với những cam kết quốc tế mà Việt Nam chỳng ta đó tham gia và ký kết.

Cụng ước quốc tế về quyền trẻ em được Liờn Hợp Quốc chớnh thức thụng qua ngày 20/11/1989, ngày 26/01/1990 Cụng ước được mở cho cỏc nước ký và phờ chuẩn. Tại lễ ký ở Liờn Hợp Quốc, đại diện 60 nước đó ký vào văn bản cam kết rằng Chớnh phủ họ sẽ phờ chuẩn phự hợp với Hiến phỏp của từng nước. Cụng ước cú hiệu lực là luật quốc tế vào ngày 02/9/1990.

Tại Điều 1 Cụng ước đó xỏc định: "Trong phạm vi của Cụng ước này,

trẻ em cú nghĩa là mọi người dưới mười tỏm tuổi, trừ trường hợp luật phỏp ỏp dụng với trẻ em đú qui định tuổi thành niờn sớm hơn". Việt Nam là quốc

gia đầu tiờn ở chõu Á và quốc gia thứ hai trờn thế giới phờ chuẩn Cụng ước về quyền trẻ em. Ngay sau khi phờ chuẩn Cụng ước, năm 1991 Uỷ ban bảo vệ và chăm súc trẻ em Việt Nam được thành lập với cỏc mạng lưới xuống đến cấp huyện và xó, cũng trong năm 1991 nhà nước ta đó ban hành hai đạo luật riờng biệt về quyền trẻ em là Luật bảo vệ, chăm súc và giỏo dục trẻ em và Luật phổ cập giỏo dục tiểu học. Chương trỡnh hành động quốc gia vỡ sự sống cũn, bảo vệ và phỏt triển của trẻ em với nhiều mục tiờu lớn cho cỏc năm từ 1991 đến năm 2000 đó được thụng qua và tổ chức thực hiện trong phạm vi toàn quốc. Cho đến thời điểm hiện tại, Cụng ước quốc tế về quyền trẻ em được coi là văn kiện phỏp lý quốc tế cơ bản và toàn diện nhất về quyền trẻ em. Năm 2000 để hỗ trợ cho Cụng ước, Liờn Hợp Quốc đó thụng qua hai Nghị định thư bổ xung, đề cập đến việc sử dụng trẻ em trong cỏc cuộc xung đột vũ trang và việc buụn bỏn, búc lột mại dõm trẻ em và văn hoỏ phẩm khiờu dõm trẻ em. Việt Nam chỳng ta đó phờ chuẩn hai Nghị định thư này vào ngày 20/12/2001.

Một trong những lỗ lực của Việt Nam trong việc bảo vệ người chưa thành niờn và cỏc quyền của họ là việc thành lập Hội bảo vệ quyền trẻ em theo quyết định số 464/QĐ-BNV ngày 08 thỏng 4 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ nội vụ. Trong chiến lược phỏt triển của mỡnh, hội đó đề ra những nhiệm vụ và mục tiờu cụ thể, trong hoạt động chuyờn mụn của mỡnh, Hội cũng đó cú kế

hoạch tổ chức tập huấn cho cỏc cỏn bộ chuyờn trỏch và bỏn chuyờn trỏch nhằm cung cấp những kỹ năng liờn quan đến lĩnh vực hoạt động của Hội, qua đú sẽ phối hợp với tổ chức UNICEF, Quỹ One Foundation và Liờn Minh vỡ quyền trẻ em Irish Alliance for Child Rights (Ireland). Trong tổ chức hoạt động của mỡnh, Hội cũng sẽ thành lập Ban hợp tỏc quốc tế. Thụng qua cỏc hoạt động trờn, gúp phần hồn thành nhiệm vụ đó được đề ra.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quyền của người chưa thành niên theo pháp luật dân sự Việt Nam (Trang 87 - 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)