Quyền của ngƣời chƣa thành niờn theo Luật hụn nhõn và gia đỡnh năm 2000 và Bộ luật Dõn sự năm

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quyền của người chưa thành niên theo pháp luật dân sự Việt Nam (Trang 49 - 70)

gia đỡnh năm 2000 và Bộ luật Dõn sự năm 2005

Cú thể núi, Luật hụn nhõn và gia đỡnh năm 2000 và Bộ luật Dõn sự năm 2005 đó quy định tương đối đầy đủ cỏc quyền của người chưa thành niờn trong đú bao gồm cả cỏc quyền về nhõn thõn cũng như cỏc quyền về tài sản. Tuy nhiờn, trong quỏ trỡnh ỏp dụng, thực thi cỏc quyền đú trong cuộc sống cũng cũn tồn tại một số vấn đề cũn bất cập.

Đối với Luật hụn nhõn và gia đỡnh năm 2000, cú nhiệm vụ là điều chỉnh những mối quan hệ đặc biệt, đú là những quan hệ được phỏt sinh, xõy dựng dựa trờn mối quan hệ hụn nhõn và huyết thống. Người chưa thành niờn được Luật Hụn nhõn và gia đỡnh đặt ở một vị trớ trung tõm, việc bảo vệ những đối tượng này được xỏc định và ghi nhận là một nguyờn tắc (Điều 2). Sự quan tõm, chăm súc của người bố, người mẹ đối với những người con chưa thành niờn khụng những được quy định là quyền mà nú cũn được xỏc định là một nghĩa vụ; Điều 36 quy định: "1. Cha mẹ cú nghĩa vụ và quyền cựng nhau

chăm súc con chưa thành niờn..." Ta cú thể hiểu tại sao cỏc nhà làm luật lại

quy định là "nghĩa vụ và quyền" chứ khụng phải là "quyền và nghĩa vụ"? quy định như vậy cũng là nhằm xỏc định việc chăm súc, trỏch nhiệm nuụi dưỡng đối với người con chưa thành niờn luụn phải được đặt lờn hàng đầu và được quan tõm trước hết. Người chưa thành niờn ngay từ trong cỏc mối quan hệ gia đỡnh, trong mối quan hệ với người anh hay chị của họ cũng được phỏp Luật Hụn nhõn và gia đỡnh chỳ ý điều chỉnh. Khoản 5 Điều 2 Luật Hụn nhõn và gia đỡnh quy định: "Nhà nước và xó hội khụng thừa nhận sự phõn biệt đối xử giữa cỏc con, giữa con trai và con gỏi, con đẻ và con nuụi, con trong giỏ thỳ và con ngoài giỏ thỳ"; với tinh thần trờn, tại khoản 2 Điều 34 Luật Hụn nhõn

và gia đỡnh quy định: "Cha mẹ khụng được phõn biệt đối xử giữa cỏc con,

ngược đói, hành hạ, xỳc phạm con, khụng được lạm dụng sức lao động của con chưa thành niờn; khụng được xỳi giục, ộp buộc con làm những việc trỏi

sống cựng gia đỡnh cú quyền được bố mẹ giỏo dục, chăm lo và tạo điều kiện để được học tập, được bố mẹ hướng dẫn để chọn nghề (Điều 37) và được bố mẹ làm người đại diện theo phỏp luật (Điều 39), trong trường hợp người con gõy thiệt hại thỡ người cú trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại do họ gõy ra sẽ là bố mẹ của họ, Điều 40 Luật Hụn nhõn và gia đỡnh quy định: "Cha mẹ phải bồi

thường thiệt hại do con chưa thành niờn, con đó thành niờn mất năng lực hành vi dõn sự gõy ra theo quy định tại Điều 611 của Bộ luật Dõn sự" [31].

Khi quyền được quan tõm, chăm súc và giỏo dục của người chưa thành niờn khụng được đảm bảo, trong những trường hợp chớnh những người bố, người mẹ của người chưa thành niờn đó thực hiờn khụng đỳng, khụng đầy đủ và thậm chớ là vi phạm nghĩa vụ này thỡ phỏp luật Hụn nhõn và gia đỡnh cũng đó cú những biện phỏp đặc biệt nhằm bảo vệ những quyền này của người chưa thành niờn, Điều 41 đó quy định việc hạn chế quyền của cha mẹ đối với con chưa thành niờn như sau:

Khi cha, mẹ đó bị kết ỏn về một trong cỏc tội cố ý xõm phạm sức khoẻ, nhõn phẩm, danh dự của con hoặc cú hành vi vi phạm nghiờm trọng nghĩa vụ trụng nom, chăm súc, nuụi dưỡng, giỏo dục con; phỏ tỏn tài sản của con...Toà ỏn cú thể tự mỡnh hoặc theo yờu cầu của cỏ nhõn, cơ quan tổ chức quy định tại Điều 42 của Luật này ra quyết định khụng cho cha, mẹ trụng nom, chăm súc, giỏo dục con, quản lý tài sản của con... [31].

Đối với trường hợp đặc biệt hơn nữa, khi mối quan hệ hụn nhõn của bố mẹ chấm dứt do ly hụn, phỏp luật Hụn nhõn và gia đỡnh cũng đó cú nhiều quy định nhằm bảo vệ cỏc quyền của người con chưa thành niờn như quyền được trụng nom, chăm súc, giỏo dục, nuụi dưỡng sau khi ly hụn (Điều 92), quyền được bố, mẹ, người khụng trực tiếp nuụi con chung thăm nom sau khi ly hụn (Điều 94), thậm chớ, ngay cả sau khi ly hụn, nếu vỡ quyền lợi của người con, phỏp luật cũng cho phộp cú thể thay đổi người trực tiếp nuụi con sau khi

ly hụn (Điều 93). Một trong những vấn đề hết sức quan trọng khi giải quyết việc ly hụn, đú là việc chia tài sản, việc chia tài sản được thực hiện dựa trờn nhiều nguyờn tắc, một trong những nguyờn tắc quan trọng và luụn được quan tõm hàng đầu chớnh là nguyờn tắc bảo vệ quyền, lợi ớch hợp phỏp của vợ, con chưa thành niờn, tại điểm b khoản 2 Điều 95 Luật Hụn nhõn và gia đỡnh quy định:

... 2. Việc chia tài sản chung được giải quyết theo cỏc nguyờn tắc sau đõy:...

b) Bảo vệ quyền, lợi ớch hợp phỏp của vợ, con chưa thành niờn hoặc đó thành niờn bị tàn tật, mất năng lực hành vi dõn sự, khụng cú khả năng lao động và khụng cú tài sản để tự nuụi mỡnh... [31].

Người chưa thành niờn trong mối quan hệ gia đỡnh cũn cú một quyền năng đặc biệt, đú là quyền được nhận nghĩa vụ cấp dưỡng từ những người khỏc trong gia đỡnh khi họ ở trong những hoàn cảnh đặc biệt đó được phỏp luật Hụn nhõn và gia đỡnh dự liệu, đú là trường hợp người chưa thành niờn khụng cũn cha, mẹ hoặc cha mẹ khụng cú khả năng lao động, khoản 1 Điều 58 Luật Hụn nhõn và gia đỡnh quy định: "1. Trong trường hợp khụng cũn cha mẹ

hoặc cha mẹ khụng cú khả năng lao động và khụng cú tài sản để cấp dưỡng cho con thỡ anh, chị đó thành niờn khụng sống chung với em cú nghĩa vụ cấp dưỡng cho em chưa thành niờn khụng cú tài sản để tự nuụi mỡnh...", thậm chớ,

trong trường hợp người chưa thành niờn khụng cũn cả bố mẹ và anh chị đó thành niờn thỡ quyền được nhận nghĩa vụ cấp dưỡng của người chưa thành niờn sẽ được đảm bảo bởi ụng bà nội, ụng bà ngoại (Điều 59).

Ngoài những quy định trờn, Luật Hụn nhõn và gia đỡnh cũn quy định quyền cú tài sản của con. Quyền sở hữu tài sản là quyền con người cơ bản của mọi cụng dõn khụng phõn biệt lứa tuổi, vỡ vậy người chưa thành niờn khụng vỡ lý do cũn non nớt về thể chất và tinh thần hoặc cũn ở chung với cha mẹ mà

tại khoản 1 quy định: "Con cú quyền cú tài sản riờng. Tài sản riờng của con

bao gồm tài sản được thừa kế riờng, được tặng cho riờng, thu nhập do lao động của con, hoa lợi, lợi tức phỏt sinh từ tài sản riờng của con và cỏc thu nhập hợp phỏp khỏc" [31]. Mặt khỏc, nhằm đảm bảo tốt hơn cỏc quyền lợi

của người chưa thành niờn, trỏnh sự lạm dụng của người lớn đối với cỏc quyền kinh tế của người chưa thành niờn, đồng thời với việc quy định về quyền sở hữu tài sản, Luật hụn nhõn và gia đỡnh cũn cú cỏc quy định về trỏch nhiệm, quyền và nghĩa vụ của cha mẹ đối với tài sản riờng của con chưa thành niờn ở trong những độ tuổi nhất định khỏc nhau. Về nguyờn tắc, cha mẹ cú quyền và trỏch nhiệm quản lý tài sản của con chưa thành niờn; tại khoản 2 Điều 45 Luật Luật Hụn nhõn và gia đỡnh quy định: "Tài sản riờng của con dưới mười lăm tuổi, con mất năng lực hành vi dõn sự thỡ do cha mẹ quản lý. Cha mẹ cú thể uỷ quyền cho ngươi khỏc quản lý tài sản riờng của con", tuy

nhiờn dựa vào sự trưởng thành một cỏch "tương đối" của người chưa thành niờn ở trong độ tuổi nhất định mà phỏp luật cho phộp họ cú thể tự mỡnh quản lý tài sản riờng hoặc cú thể nhờ cha mẹ quản lý hộ nếu họ muốn, khoản 1 Điều 45 Luật Hụn nhõn và gia đỡnh quy định: "Con từ đủ mười lăm tuổi trở

lờn cú thể tự mỡnh quản lý tài sản riờng hoặc nhờ cha mẹ quản lý". Ngoài việc

ghi nhận về quyền sở hữu đối với tài sản của người chưa thành niờn cũng như quy định về trỏch nhiệm và nghĩa vụ trong việc quản lý tài sản của họ, phỏp luật cũng cú những quy định khỏ chặt chẽ đối với với việc sử dụng và định đoạt tài sản này nhằm mục đớch vỡ lợi ớch của chớnh người chưa thành niờn. Phỏp luật Hụn nhõn và gia đỡnh quy định trong trường hợp cha mẹ quản lý tài sản của con dưới mười lăm tuổi thỡ khi sử dụng và định đoạt tài sản phải vỡ lợi ớch của con và trong trường hợp con từ đủ chớn tuổi trở lờn thỡ phải tớnh đến nguyện vọng của con (Điều 46), riờng đối với người chưa thành niờn ở độ tuổi từ đủ mười lăm đến dưới mười tỏm được quyền tự mỡnh định đoạt tài sản riờng của mỡnh, trừ trường hợp định đoạt tài sản cú giỏ trị lớn hoặc tài sản để kinh doanh thỡ vẫn cần phải cú sự đồng ý của cha mẹ. Cũng nhằm bảo vệ

quyền sở hữu tài sản của người chưa thành niờn trong trường hợp họ đang là người được anh, chị ruột giỏm hộ, phỏp luật hụn nhõn và gia đỡnh cú quy định tại khoản 2 Điều 83 như sau: "Khi quyết định cỏc vấn đề liờn quan đến nhõn

thõn, tài sản của em chưa thành niờn thỡ anh, chị là người giỏm hộ của em phải tham khảo ý kiến của những người thõn thớch và ý kiến của em, nếu em từ đủ chớn tuổi trở lờn".

Cựng với Luật Hụn nhõn và gia đỡnh, Bộ luật Dõn sự 2005 cũng đó cú những quy định để bảo vệ quyền sở hữu tài sản của người chưa thành niờn trong trường hợp người chưa thành niờn đang là đối tượng được giỏm hộ, trong trường hợp này, phỏp luật dõn sự quy định người giỏm hộ phải cú trỏch nhiệm quản lý tài sản của người chưa thành niờn như là tài sản của chớnh mỡnh, mặt khỏc việc bỏn, trao đổi, cho thuờ, cho mượn, cho vay...và cỏc giao dịch khỏc đối với tài sản cú giỏ trị lớn của người được giỏm hộ phải được sự đồng ý của người giỏm sỏt việc giỏm hộ.

Qua tỡm hiểu cỏc quy định của phỏp luật Hụn nhõn và gia đỡnh về quyền sở hữu tài sản của người chưa thành niờn, chỳng ta thấy mặc dự ý thức và tinh thần bảo vệ quyền lợi của người chưa thành niờn được đặt lờn hàng đầu, tuy nhiờn vẫn cú một số điểm vướng mắc cần xem xột.

Thứ nhất, mặc dự kể cả Luật Hụn nhõn và gia đỡnh cựng Bộ luật Dõn

sự đều quy định trỏch nhiệm và nghĩa vụ cho một số đối tượng trong việc quản lý cũng như sử dụng, định đoạt tài sản thuộc sở hữu của người chưa thành niờn nhưng khụng hề cú quy định, hoặc chế tài ỏp dụng trong trường hợp việc quản lý và sử dụng tài sản đú bị lạm dụng, thậm chớ là cố tỡnh lợi dụng gõy thiệt hại tới quyền sở hữu tài sản của người chưa thành niờn. Mặt khỏc, ta thấy cú quy định cũn thiếu sự rừ ràng, tại khoản 1 Điều 46 Luật Hụn nhõn và gia đỡnh quy định rằng cha mẹ cú quyền định đoạt tài sản của con dưới mười lăm tuổi vỡ lợi ớch của con. Vậy "lợi ớch" ở đõy lờn hiểu ở mức độ

thừa kế riờng từ người ụng để lại) đem đi kinh doanh với lý do là muốn tạo lợi nhuận để con cú tương lai tốt hơn nhưng sau đú bị thua lỗ hết???

Thứ hai, tại khoản 2 Điều 83 Luật hụn nhõn gia đỡnh quy định: "Khi

quyết định cỏc vấn đề liờn quan đến nhõn thõn, tài sản của em chưa thành niờn thỡ anh, chị là người giỏm hộ của em phải tham khảo ý kiến của những người thõn thớch và ý kiến của em, nếu em từ đủ 9 tuổi trở lờn"; Việc tham

khảo ý kiến là thật sự cần thiết trước khi chỳng ta quyết định làm một việc gỡ đú núi chung và đặc biệt cần thiết hơn trong trường hợp những vấn đề đú lại liờn quan đến những quyền nhõn thõn và tài sản của người chưa thành niờn đang được giỏm hộ. Tuy nhiờn, khi phỏp luật đó cú quy định anh, chị là người giỏm hộ phải "tham khảo ý kiến" thỡ cũng nờn xỏc định rừ ràng những đối

tượng nào thỡ cần phải tham khảo chứ khụng nờn xỏc định một cỏch chung chung như quy định hiện hành là những người "thõn thớch", việc xỏc định là người thõn thớch trong thực tế khụng hề đơn giản, mặt khỏc khi đó quy định cần phải tham khảo ý kiến thỡ cỏc ý kiến đúng gúp cú ý nghĩa và giỏ trị như thế nào khi người anh, chị đang là người giỏm hộ đưa ra quyết định? Nếu rơi vào trường hợp hầu hết cỏc ý kiến tham khảo đều khụng đồng ý thỡ người anh, chị đang là người giỏm hộ đú cú quyền quyết định theo ý kiến của cỏ nhõn mỡnh khụng? và nếu người anh, chị đú vẫn quyết định thỡ việc tham khảo ý kiến đú sẽ được xỏc định là khụng cú giỏ trị, khụng cú ý nghĩa trong việc đưa ra quyết định mà ngược lại, quy định trờn sẽ dẫn đến những sự hiểu nhầm và tranh chấp khụng đỏng cú, thậm chớ gõy khú khăn cho người anh hay người chị đang là người giỏm hộ cho người em chưa thành niờn.

Với tinh thần bảo vệ cỏc quyền dõn sự của người chưa thành niờn, mà đặc biệt là bảo vệ quyền sở hữu tài sản của nhúm đối tượng này, phỏp luật dõn sự cần thiết cú những quy định chặt chẽ và rừ ràng hơn, cần thiết phải quy định một số chế tài, hoặc trỏch nhiệm bằng tài sản nếu cú sự vi phạm trong việc quản lý, sử dụng tài sản thuộc quyền sở hữu của người chưa thành niờn khi họ đang là đối tượng được giỏm hộ.

Ngoài Luật Hụn nhõn và gia đỡnh năm 2000, Bộ luật Dõn sự năm 2005 cú thể coi là một bộ luật quy định đầy đủ và rừ ràng nhất về người chưa thành niờn và cỏc quyền dõn sự của người chưa thành niờn trong phỏp luật dõn sự Việt Nam, ngoài việc ghi nhận cỏc quyền, Bộ luật Dõn sự cũng đó cú những bảo đảm phỏp lý chặt chẽ nhằm bảo vệ và qua đú gúp phần đưa cỏc quyền dõn sự của người chưa thành niờn được thực thi nghiờm chỉnh trong cuộc sống, đú cũng là sự cụ thể hoỏ quan điểm của Đảng và Nhà nước ta đối với nhúm những cụng dõn nhỏ tuổi này. Bộ luật Dõn sự năm 2005 đó đi vào đời sống xó hội được gần 5 năm kể từ ngày cú hiệu lực, cũng trong khoảng thời gian đú, Bộ luật Dõn sự cựng với những quy định về cỏc quyền dõn sự của người chưa thành niờn đó, đang được ỏp dụng, thực hiện đỳng theo nguyờn tắc tụn trọng đạo đức, truyền thống tốt đẹp của dõn tộc Việt Nam trong việc quan tõm, chăm súc và giỳp đỡ trẻ em...được quy định tại Điều 8 của Bộ luật Dõn sự, qua đú gúp phần thực hiện tốt nhiệm vụ chung của Bộ luật Dõn sự là "...bảo vệ quyền, lợi ớch hợp phỏp của cỏ nhõn, tổ chức, lợi ớch nhà nước, lợi ớch cụng cộng...". Tuy nhiờn, bờn cạnh những thành tựu đó đạt được, trong quỏ

trỡnh ỏp dụng vào thực tiễn đời sống, một số vấn đề về người chưa thành niờn cũng như cỏc quyền dõn sự cụ thể của họ cũng đó nảy sinh một số vấn đề cũn cú những bất cập nhất định.

Bộ luật Dõn sự 2005 quy định người chưa thành niờn cú những quyền nhõn thõn và quyền tài sản. Về quyền nhõn thõn, Bộ luật Dõn sự tại Mục 2, Chương 3 cú quy định cỏ nhõn cú một số quyền nhõn thõn, tuy nhiờn trong tổng số cỏc quyền nhõn thõn đú của cỏ nhõn thỡ chỳng ta khụng thấy cú sự phõn tỏch hay quy định cụ thể về quyền nhõn thõn của người chưa thành niờn;

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quyền của người chưa thành niên theo pháp luật dân sự Việt Nam (Trang 49 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)