QUYỀN CỦA NGƢỜI CHƢA THÀNH NIấN THEO PHÁP LUẬT DÂN SỰ MỘT SỐ NƢỚC

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quyền của người chưa thành niên theo pháp luật dân sự Việt Nam (Trang 36 - 47)

SỰ MỘT SỐ NƢỚC

Mọi nền văn hoỏ đều thừa nhận rằng người chưa thành niờn càng ớt tuổi càng dễ bị tổn thương về thể chất và tõm lý và càng ớt cú khả năng tự chăm súc bản thõn. Cũng chớnh vỡ vậy, phỏp luật dõn sự của cỏc quốc gia trờn thế giới bằng cỏc quy định của mỡnh đều hướng tới việc bảo vệ quyền và lợi ớch của người chưa thành niờn ở những mức độ và cỏch thức khỏc nhau.

Bộ luật Dõn sự Phỏp năm 2005 đó dành hẳn Thiờn X để quy định về người chưa thành niờn, Giỏm hộ, Cú năng lực hành vi đầy đủ khi chưa đến tuổi thành niờn và được chia làm 03 chương. Tại Điều 388 và Điều 388-1 thuộc Chương I, Thiờn X quy định về người chưa thành niờn như sau: "Người

nam hoặc nữ chưa đủ 18 tuổi là người chưa thành niờn" và:

Ngoài những trường hợp phỏp luật quy định phải cú sự tham gia hoặc đồng ý của người chưa thành niờn, trong mọi thủ tục tố tụng liờn quan đến mỡnh, người chưa thành niờn nếu cú khả năng suy xột thỡ cú quyền được trỡnh bày kiến với thẩm phỏn hoặc người được thẩm phỏn chỉ định nghe. Trong trường hợp người chưa thành niờn yờu cầu được trỡnh bày ý kiến, yờu cầu đú chỉ cú thể bị bỏc bỏ theo quyết định riờng cú nờu rừ lý do. Người chưa thành niờn cú thể một mỡnh trỡnh bày ý kiến, hoặc cựng với luật sư hoặc một người khỏc do mỡnh lựa chọn. Nếu sự lựa chọn này khụng phự hợp với lợi ớch của người chưa thành niờn, thẩm phỏn cú thể chỉ định một người khỏc thay thế.

Người chưa thành niờn khi được hỏi ý kiến khụng được coi là một bờn tham gia tố tụng [5].

Như vậy, việc lấy độ tuổi 18 làm căn cứ để xỏc định người chưa thành niờn là giống nhau giữa Bộ luật Dõn sự Việt Nam và Bộ luật Dõn sự Phỏp; để bảo vệ cỏc quyền của người chưa thành niờn, Bộ luật Dõn sự Phỏp cũng cú nhiều quy định cụ thể như Mục 1, chương II quy định "Những trường

hợp phải quản lý tài sản theo phỏp luật hoặc phải giỏm hộ", Mục 2 quy định

về "Tổ chức việc giỏm hộ " và Mục 3 quy định về "Cơ chế hoạt động giỏm

hộ" và đặc biệt, tại chương III, Thiờn X quy định về "Cú năng lực hành vi đầy đủ khi chưa đến tuổi thành niờn". Tại Điều 476 quy định: "Ngươi chưa thành niờn khi kết hụn thỡ đương nhiờn được coi là cú đầy đủ năng lực hành vi ";

đặc biệt hơn, Điều 477 ghi nhận: Người chưa thanh niờn cú thể cú đầy đủ năng lực hành vi nếu đó đủ 16 tuổi, kể cả khi chưa kết hụn" và:

Sau khi hỏi ý kiến của người chưa thành niờn, thẩm phỏn phụ trỏch giỏm hộ quyết định cụng nhận năng lực hành vi đầy đủ cho người chưa thành niờn trong trường hợp trờn, nếu cú lý do chớnh đỏng và theo yờu cầu của cha hoặc mẹ của người chưa thành niờn đú. Nếu chỉ cha hoặc mẹ nộp đơn yờu cầu, thỡ thẩm phỏn quyết định sau khi đó nghe ý kiến của người mẹ hoặc người cha cũn lại, trừ trường hợp người đú khụng thể bày tỏ ý chớ [5].

Khỏc với luật dõn sự của Việt Nam và Phỏp, Bộ luật Dõn sự và Thương mại Thỏi Lan quy định về người chưa thành niờn tại Điều 19 như sau: "Khi đủ 20 tuổi, một người khụng cũn là vị thành niờn nữa mà trở thành

người thành niờn, tự lập" [7], và cũng giống luật dõn sự của Phỏp, Điều 20 Bộ

luật Dõn sự và Thương mại Thỏi Lan quy định "một vị thành niờn trở thành

người thành niờn, tự lập khi kết hụn, miễn là điều đú được thực hiện đỳng với quy định của Điều 1448" (Điều 20). Xuất phỏt từ sự non nớt về thể chất và

khả năng hiểu biết, phỏp luật dõn sự Thỏi Lan cũng đó cú nhiều quy định cụ thể nhằm bảo vệ nhúm đối tượng đặc biệt này. Tại Điều 21 quy định: "Để

thực hiện một hành vi phỏp lý, một vị thành niờn phải được sự đồng ý của người đại diện hợp phỏp của mỡnh. Tất cả những hành vi mà người vị thành niờn làm khụng được sự đồng ý núi trờn, đều khụng cú giỏ trị, trừ những trường hợp núi trong 4 điều dưới đõy" và để cụ thể hoỏ những việc mà người

chưa thành niờn được phộp thực hiện trong trường hợp khụng phải phụ thuộc vào người đại diện hợp phỏp, luật dõn sự Thỏi Lan đó quy định chi tiết tại cỏc điều từ 22 đến 25. Điều 22 quy định: "Một vị thành niờn cú thể thực hiện hành

vi chỉ nhằm để cú một quyền hoặc khỏi bị ràng buộc bởi một nghĩa vụ", hoặc

"Một vị thành niờn cú thể thực hiện mọi hành vi hoàn toàn cú tớnh chất cỏ

hành vi thớch hợp với điều kiện sinh sống của mỡnh và thực tế phục vụ cho những nhu cầu hợp lý của mỡnh" và cuối cựng, Điều 25 ghi nhận: "Một vị thành niờn, sau khi đó trũn 15 tuổi cú thể lập di chỳc". Nhằm bảo vệ người

chưa thành niờn, phỏp luật dõn sự Thỏi Lan khụng những quy định về năng lực hành vi, độ tuổi trưởng thành và xỏc định những việc người thành niờn được làm và khụng được làm; luật dõn sự Thỏi Lan cũng cú những quy định nhằm bảo vệ người chưa thành niờn trong trường hợp đặc biệt: khi hụn nhõn của bố mẹ chấm dứt. Điều 1520 quy định:

Trong trường hợp ly hụn cú sự đồng ý của cả hai bờn, thỡ hai vợ chồng phải cú một thoả thuận bằng văn bản về việc thực thi quyền bố mẹ đối với mỗi đứa con. Nếu khụng cú sự thoả thuận này hoặc khụng thể đạt được sự thoả thuận nào về việc nuụi con, thỡ vấn đề đú sẽ do toà ỏn quyết định. Trong trường hợp ly hụn theo phỏn quyết của toà ỏn thỡ toà ỏn nơi xột xử vụ ly hụn đú đồng thời cựng quyết định về quyền của bố mẹ đối với mỗi đứa con thuộc về bờn này hay bờn kia. Nếu trong quỏ trỡnh xột xử nhận ra rằng cần phải tước quyền bố mẹ của người vợ hoặc người chồng theo Điều 1582, thỡ toà ỏn cú thể ra quyết định tước quyền bố mẹ của người vợ hoặc người chồng đú và chỉ định một người thứ 3 làm người giỏm hộ cú tớnh đến hạnh phỳc và quyền lợi của đứa trẻ [7].

Điều 1582 là một sự triệt để hơn trong việc bảo vệ nhúm đối tượng đặc thự này khi quy định:

Khi một người thực thi quyền bố mẹ bị tuyờn là khụng cú năng lực hành vi hoặc gần như khụng cú năng lực hành vi hoặc lạm dụng quyền bố mẹ của mỡnh đối với bản thõn vị thành niờn, hay cú tư cỏch đạo đức kộm thỡ toà ỏn cú thể theo ý kiến riờng của mỡnh hoặc theo yờu cầu của một người họ hàng của đứa trẻ hoặc của uỷ

viờn cụng tố, ra quyết định tước bỏ một phần hoặc toàn bộ quyền bố mẹ [7].

Giống với quy định của luật dõn sự Thỏi Lan, Luật Dõn sự Nhật Bản quy định về độ tuổi của người thành niờn và chưa thành niờn tại Điều 3 như sau: "Thành niờn được xỏc định khi trũn 20 tuổi". Phỏp luật dõn sự Nhật Bản xỏc định năng lực hành vi của vị thành niờn là khả năng của vị thành niờn tự mỡnh thực hiện hành vi phỏp lý để tạo lập cỏc quyền và chấm dứt nghĩa vụ, núi cỏch khỏc, tự mỡnh thực hiện cỏc giao dịch dõn sự khụng gõy thiệt hại cho lợi ớch của mỡnh, trong trường hợp khỏc cần phải được sự đồng ý của người đại diện, nếu khụng giao dịch đú sẽ bị huỷ trừ một số ngoại lệ. Điều 4 Bộ luật Dõn sự Nhật Bản quy định: "Vị thành niờn phải cần sự đồng ý của những

người đại diện hợp phỏp khi thực hiện cỏc hành vi phỏp lý trừ những hành vi đơn thuần chỉ nhằm mục đớch hưởng quyền hoặc làm giảm nhẹ nghĩa vụ. Hành vi nào được thực hiện trỏi với quy định trờn cú thể bị coi là vụ hiệu"

[6]; để bảo đảm cho sự phỏt triển bỡnh thường của vị thành niờn, phỏp luật dõn sự Nhật Bản cũng cú quy định về việc tước quyền bố mẹ trong trường hợp người thực hiện quyền bố mẹ lạm dụng quyền này gõy ảnh hưởng xấu đến quyền của vị thành niờn và thủ tục tước quyền này được thực hiện bởi Toà hụn nhõn gia đỡnh trờn cơ sở đề nghị của những người họ hàng, cú quan hệ gần gũi với vị thành niờn hoặc cụng chứng viờn (Điều 834). Ngoài việc quy định những hành vi mà vị thành niờn được làm và khụng được làm, những trường hợp nào thỡ cần phải cú sự đồng ý của người đại diện nhằm tạo điều kiờn cho vị thành niờn cú khả năng tiếp nhận nhiều quyền hơn và hạn chế những nghĩa vụ, luật dõn sự Nhật Bản cũn cú những quy định khỏc nhằm bảo vờ nhúm đối tượng này triệt để hơn như những quy định về nuụi con nuụi, về giỏm hộ và nghĩa vụ chăm súc con cỏi khi bố mẹ ly hụn do tự nguyện hay do toà ỏn quyết định; đặc biệt hơn cả, luật dõn sự Nhật Bản cũn cú quy định về việc chỉ định giỏm sỏt viờn đối với người giỏm hộ (Điều 848) và nhiệm vụ giỏm sỏt viờn của người giỏm hộ (Điều 851).

Từ những quy định như trờn của phỏp luật dõn sự Việt Nam và phỏp luật dõn sự của một số nước, chỳng ta thấy mặc dự cú những sự khỏc nhau nhất định trong việc xỏc định độ tuổi và địa vị phỏp lý của người chưa thành niờn hay cũn gọi là vị thành niờn và những chế định về quyền và nghĩa vụ của nhúm đối tượng này, tuy nhiờn nhỡn chung lại thỡ những sự khỏc nhau đú chỉ là do đặc thự của mỗi quốc gia với những dặc trưng riờng biệt về điều kiện mụi trường tự nhiờn và chớnh trị xó hội của từng quốc gia; Về bản chất, phỏp luật dõn sự của những quốc gia trờn cú điểm chung là đều xỏc định đối tượng người chưa thành niờn là nhúm đối tượng đặc biệt, cần thiết phải trao cho họ những quyền dõn sự cụ thể và cú những quy định rừ ràng nhằm bảo vệ và tạo điều kiện tốt nhất để nhúm đối tượng này cú thể tiếp nhận được nhiều quyền hơn.

* Người chưa thành niờn trong một số cổ luật trờn thế giới

- Bộ luật Hammurabi

Ra đời vào khoảng thế kỷ thứ XVIII TCN, bộ luật Hammurabi của nhà nước Lưỡng Hà cổ đại được xem là một trong những bộ luật cổ nhất của loài người. Tuy ra đời trong bối cảnh chế độ xó hội chiếm hữu lụ nệ, nhưng bộ luật này cú nhiều nội dung tiến bộ, thể hiện tinh thần nhõn đạo sõu sắc, tinh thần này khụng chỉ thể hiện trong tư tưởng lập phỏp "khụng để kẻ mạnh

ức hiếp người yếu" của nhà làm luật mà cũn cả trong từng điều luật cụ thể,

trong cỏch đối xử với con người, đặc biệt là đối với phụ nữ và trẻ em - những đối tượng dễ bị tổn thương của xó hội; tuy nhiờn, con người lỳc đú chưa thể cú ý thức một cỏch rừ rệt về quyền và trong điều kiện này, cỏc quyền dõn sự chưa thể cú điều kiện xuất hiện để được ghi nhận vào phỏp luật. Theo bộ luật Hammurabi thỡ năng lực chủ thể của cỏ nhõn phụ thuộc vào độ tuổi và địa vị phỏp lý của họ.

Trong lịch sử, phỏp luật của mỗi quốc gia sẽ phần nào phản ỏnh thực trạng xó hội tương ứng, vào thời kỳ mà lồi người chỉ cú thể tồn tại được qua cỏc cuộc chiến tranh mở rộng lónh thổ hay chống lại sự xõm chiếm từ bờn

vụ "thường trực" và cũng chớnh vỡ thế, cỏc nhà làm luật thời kỳ này cũng đó cú dự liệu những tỡnh huống sẽ xẩy ra, và trong trường hợp đú, những cụng dõn nhỏ tuổi sẽ được bảo vệ và chăm súc bởi những quy định của phỏp luật. Điều 29 bộ luật Hammurabi quy định:

Nếu con của người chỉ huy hay của người chiến sỹ trong một đơn vị quõn đội cũn nhỏ; Và nếu đứa bộ chưa thể tự mỡnh quản lý ruộng vườn của cha nú; Thỡ một phần ba diện tớch ruộng vườn của anh ta sẽ được giao cho mẹ của đứa bộ quản lý; Người mẹ đứa bộ cú trỏch nhiệm nuụi dưỡng đứa bộ này [8].

Việc chăm súc con cỏi khi cũn nhỏ khụng những được phỏp luật quy định là nghĩa vụ của người bố và người mẹ mà dự trực tiếp hay giỏn tiếp, việc bảo vệ quyền lợi của những đối tượng này cũn được cỏc nhà làm luật trao cho nhà nước mà theo bộ luật quy định thỡ người cú trỏch nhiệm thay mặt nhà nước trong trường hợp này là "thẩm phỏn"; Điều 177 quy định:

Trường hợp một người đàn bà goỏ chồng cú con nhỏ tuổi muốn bước vào nhà người đàn ụng khỏc (muốn tỏi hụn). Bà (cụ ta) sẽ khụng thể bước vào nhà người đàn ụng đú nếu khụng được phộp của thẩm phỏn. Nếu người thẩm phỏn cho phộp người đàn bà này bước vào nhà người đàn ụng khỏc, ụng ta phải điều tra tỉ mỉ về những tài sản cũn lại trong nhà người chồng trước của người đàn bà (xin tỏi hụn).

Những tài sản này phải được giao cho người đàn bà (xin tỏi hụn) và chồng sau của bà ta quản lý. Việc giao nhận phải được lập thành văn bản.

Người đàn bà (tỏi hụn) và chồng sau của bà ta (cụ) ta cú trỏch nhiệm quản lý tài sản và nuụi nấng những đứa con của người chồng trước.

Người đàn bà (tỏi hụn) và chồng sau của bà (cụ) ta khụng được phộp bỏn hay chuyển nhượng bất cứ một tài sản nào mà người chồng trước để lại (bởi chỳng thuộc về cỏc con của ụng ta).

Kẻ nào mua những tài sản do người chồng trước (của người đàn bà tỏi hụn) để lại đều phải trả lại cho chủ sở hữu của chỳng và chịu mất khoản tiền đó bỏ ra mua những tài sản ấy [8].

Mặc dự là xó hội phụ hệ, người chồng, người cha trong gia đỡnh được phỏp luật trao cho những quyền năng đặc biệt; tuy nhiờn, những đặc quyền này cũng cú lỳc bị hạn chế và thay vào đú là quyền lợi của người con cũn nhỏ tuổi; Điều 137 quy định:

Nếu người chồng muốn bỏ người đàn bà hay người vợ đó sinh con cho y, anh ta phải trả lại cho cụ ta toàn bộ của hồi mụn và giao cho cụ ta quyền thu hoa lợi từ cỏnh đồng, vườn cõy ăn quả cũng như từ cỏc thứ tài sản khỏc để cụ ta nuụi con. Khi con cỏi trưởng thành, cụ ta được nhận một phần tài sản từ khối tài sản được chia cho con cỏi và được quyền lấy người chồng mới theo ý chớ của mỡnh [8].

Điều 7 quy định: "Nếu kẻ nào mua hoặc nhận giữ hộ, khụng nhõn

chứng cũng khụng cú hợp đồng bằng văn bản, vàng, bạc, nụ lệ nam hoặc nữ, bũ, cừu lừa hay bất cứ thứ gỡ khỏc từ tay con trai của một người khỏc hoặc nụ lệ của người đú, sẽ bị coi như một kẻ trộm cắp và sẽ phải bị xử tử hỡnh" [8].

Việc quy định cần cú người làm chứng trong trường hợp trờn đồng nghĩa với việc cỏc nhà làm luật thời kỳ này đó coi người chưa thành niờn như những chủ thể phỏp luật cú năng lực chủ thể hạn chế. Người tự do khi thực hiện giao dịch với cỏc chủ thể cú năng lực chủ thể hạn chế mà khụng tuõn thủ cỏc điều luật núi trờn thỡ giao dịch mà anh ta thực hiện sẽ vụ hiệu và hơn nữa, cũn bị coi là tội phạm.

Đối với việc nuụi con nuụi, Điều 190 quy định: "Nếu kẻ nào nhận một

tưởng tiến bộ của nhà làm luật Lưỡng Hà cổ đại trong trường hợp này ở chỗ khụng phõn biệt đối xử con đẻ và con nuụi. Điều 191 quy định:

Kẻ nào (chưa lập gia đỡnh) đó nhận một đứa trẻ về làm con nuụi; Sau đú hắn lấy vợ và sinh ra những đứa con; Và (vỡ vậy) hắn muốn đuổi đứa con nuụi đi; (Đối với trường hợp này), đứa con nuụi khụng thể bị đuổi ra ngoài đường. Nếu đứa trẻ muốn ra đi, người

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quyền của người chưa thành niên theo pháp luật dân sự Việt Nam (Trang 36 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)